Ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Vĩnh Nghiệp (Có đáp án)

docx 9 trang Hòa Bình 13/07/2023 2860
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Vĩnh Nghiệp (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_lich_su_va_dia_li.docx

Nội dung text: Ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Vĩnh Nghiệp (Có đáp án)

  1. BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỚP 6 Môn: LỊCH SỬ-ĐỊA LÍ 6 Thời gian: 90 phút (2 tiết) a. Khung ma trận đề Tổng Mức độ nhận thức % Chương/ Nội dung/đơn vị điểm TT chủ đề kiến thức Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nhận biết TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Phân môn Địa lí 1 Nội dung 1: Các thành phần 1TN chủ yếu của thuỷ quyển NƯỚC TRÊN Nội dung 2 22.5% Sông, hồ và 1/2TL 1/2TL* TRÁI a 1TN* b 2.25đ ĐẤT việc sử dụng nước sông, hồ Nội dung 3: Nước ngầm và 1TN* băng hà Các nhân tố 1TN hình thành đất ĐẤT VÀ SINH Một số nhóm VẬT đất điển hình ở 7.5% 2 1TN* TRÊN các đới thiên 0.75 đ TRÁI nhiên trên Trái ĐẤT Đất Sự phân bố các 1TN* đới thiên nhiên Phân môn Lịch sử 1 Nội dung 1: 1TN 1TN 1TN 1 TL XÃ HỘI Trung Quốc 47.5% Nội dung 2: Hy 4.75đ CỔ ĐẠI 2TN* 1/2 TL* 1/2TL* Lạp và La Mã 2 ĐÔNG Nội dung 1: NAM Á Khái lược về 1TN* TỪ khu vực Đông NHỮNG Nam Á THẾ KỈ Nội dung 2: 5% TIẾP GIÁP Các vương 0.5đ CÔNG quốc cổ ở 1TN* NGUYÊN Đông Nam Á ĐẾN THẾ KỈ X 3 VIỆT Nhà nước Văn 1TN* 1TN 1TN 17.5% NAM TỪ Lang, Âu Lạc 1TL 1.75đ
  2. Số câu/ loại câu 2 câu 2TN TNKQ 2 câu TN 1/2 câu (b) 1/2TL câu TL (a) Phân môn Lịch sử 1 XÃ HỘI Nội dung 1: Nhận biết CỔ ĐẠI Trung Quốc – Nêu được những thành tựu 1TN cơ bản của nền văn minh (0.25đ) Trung Quốc Thông hiểu – Giới thiệu được những đặc 1TN điểm về điều kiện tự nhiên của (0.25đ) Trung Quốc cổ đại. – Mô tả được sơ lược quá trình 1 TL thống nhất và sự xác lập chế độ phong kiến ở Trung Quốc dưới (2.0 đ) thời Tần Thuỷ Hoàng Vận dụng – Xây dựng được đường thời 1TN gian từ đế chế Hán, Nam Bắc (0.25đ) triều đến nhà Tuỳ. Nội dung 2: Hy Nhận biết 2TN* Lạp và La Mã – Trình bày được tổ chức nhà (0.5đ) nước thành bang, nhà nước đế chế ở Hy Lạp và La Mã – Nêu được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp, La Mã. Vận dụng – Nhận xét được tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự 1/2 TL* hình thành, phát triển của nền 1.0đ văn minh Hy Lạp và La Mã. Vận dụng cao - Liên hệ được một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy 1/2TL* Lạp, La Mã có ảnh hưởng đến 0.5 đ hiện nay 2 Nhận biết ĐÔNG Nội dung 1: 1TN NAM Á Khái lược về – Trình bày được sơ lược về vị trí (0.25đ) TỪ khu vực Đông địa lí của vùng Đông Nam Á. NHỮNG Nam Á THẾ KỈ Nội dung 2: Nhận biết TIẾP Các vương – Nêu được sự hình thành và GIÁP quốc cổ ở phát triển ban đầu của các CÔNG Đông Nam Á vương quốc phong kiến từ thế 1TN* NGUYÊN kỉ VII đến thế kỉ X ở Đông (0.25đ) ĐẾN THẾ Nam Á. KỈ X 3 VIỆT Nhà nước Văn Nhận biết 1TN NAM TỪ Lang, Âu Lạc 1TN 0.25đ KHOẢNG (0.25đ)
  3. Trường THCS Nguyễn Vĩnh Nghiệp ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II (2022- 2023) Họ và tên: MÔN:Lịch Sử Và Địa Lí 6 Lớp: Thời gian:90 Phút Điểm Lời phê của thầy ĐỀ KIỂM GIỮA KÌ (KÌ II) Môn: Lịch sử và Địa lí, Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút; không tính thời gian phát đề A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) Câu 1. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là từ A. các dòng sông lớn. B. các loài sinh vật. C. biển và đại dương. D. ao, hồ, vũng vịnh. Câu 2. Quan sát hình dưới đây, hãy chọn các từ đã cho vào ô trống để hoàn thành sơ đồ thể hiện quá trình hình thành băng hà ? A. Bông tuyết-> tuyết hạt-> tuyết hạt bị nén-> băng hà. B. Bông tuyết -> Tuyết hạt bị nén -> Tuyết hạt -> Băng hà. C. Tuyết hạt bị nén -> Băng hà ->Tuyết hạt -> Bông tuyết. D. Tuyết hạt ->Băng hà -> Tuyết hạt bị nén ->Bông tuyết Câu 3. Nội dung nào sau đây chứng minh hành động tiết kiệm nước của em? A. Tắt nước khi không sử dụng, tận dụng nước vừa rửa rau đem ra tưới cây.
  4. C. đông bắc của châu Á. D. đông nam của châu Á. Câu 13: Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, tại lưu vực sông I-ra-oa-đi các vương quốc phong kiến của tộc người nào đã được hình thành> A. Người Miến. B. Người Môn. C. Người Khơ-me. D. Người Mã Lai. Câu 14: Nhà nước Văn Lang được hình thành vào A. Thế kỷ thứ VI TCN. B. Thế kỷ thứ VII TCN. C. Thế kỷ thứ V TCN. D. Thế kỷ thứ IV TCN. Câu 15: Truyện bánh chưng - bánh giầy cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang? A. Tục thờ cúng tổ tiên. B. Tục thờ cúng thần linh. C. Lễ hội truyền thống. D. Tục thờ cúng mùa vụ. Câu 16: So với thời vua Hùng thì thời An Dương Vương quyền hành của vua và tổ chức nhà nước như thế nào? A. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước như nhau. B. Quyền hành cao hơn, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn. C. Quyền hành ngang nhau và bộ máy nhà nước như nhau. D. Quyền hành như nhau, bộ máy nhà nước chặt chẽ hơn. B. PHẦN TỰ LUẬN (6.0 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) a. Hệ thống sông gồm có các bộ phận nào? Nêu rõ các bộ phận đó? b. Liên hệ với thực tế em hãy cho biết, sông ngòi có vai trò như thế nào đối với sinh hoạt và sản xuất của con người? Câu 2: (2.0 điểm) Tần Thủy Hoàng đã thống nhất và xác lập chế độ phong kiến như thế nào? Câu 3: (1.0 điểm) Hãy trình bày về tổ chức bộ máy của nhà nước Văn Lang? Câu 4: (1.5 điểm) a. Điều kiện tự nhiên tác động thế nào đến sự phát triển của Hi Lạp cổ đại? b. Hãy kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp hoặc La Mã cổ đại còn ảnh hưởng đến ngày nay?
  5. Nửa sau thế kỉ II TCN, nước Tần mạnh lên, lần lượt đánh bại các nước khác và thống nhất Trung Quốc vào năm 221 TCN. Cụ thể: 0.25 • Năm 221 TCN nước Tề bị nước Tần thôn tính 0.25 • Năm 222 TCN nước Yên bị nước Tần thôn tính 0.25 • Năm 223 TCN nước Sở bị nước Tần thôn tính 0.25 • Năm 225 TCN nước Ngụy bị nước Tần thôn tính 0.25 • Năm 228 TCN nướcTriệu bị nước Tần thôn tính Hãy trình bày về tổ chức bộ máy của nhà nước Văn Lang? 1.0 0,25 Câu 3 Đứng đầu nhà nước là Hùng Vương. Hùng Vương nắm mọi quyền 0.5 (1,0 điểm) hành. Dưới vua được chia thành 15 bộ. Đứng đầu mỗi bộ là Lạc tướng. 0.25 Dưới bộ là chiềng, chạ. Đứng đầu chiềng, chạ là Bồ chính. a. Điều kiện tự nhiên tác động thế nào đến sự phát triển của Hi Lạp 1.0 cổ đại? • Nằm ở phía nam bán đảo Ban-căng, các đảo trong vùng biển E-gie và miền ven biển phía tây Tiểu Á. Địa hình chủ yếu là đồi núi, đất đai khô cằn thuận lợi cho trồng nho và ô liu • Nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc, đá cẩm thạch giúp phát triển các ngành nghề như luyện kim, làm đồ gốm, chế tác đá • Khí hậu ấm áp với nhiều ngày nắng trong năm thuận lợi cho các hoạt động kinh tế và sinh hoạt văn hóa của người dân • Đường bở biển dài, phía đông khúc khuỷu, nhiều vũng vịnh Câu 4 khí gió tạo nên các cảng biển tự nhiên thuận tiện cho giao (1,5 điểm) thương buôn bán b. Hãy kể tên một số thành tựu văn hoá tiêu biểu của Hy Lạp hoặc 0.5 La Mã cổ đại còn ảnh hưởng đến ngày nay? • Người Hy Lạp và La Mã đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh (A, B, C ) và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng. • Người Hy Lạp và La Mã đã biết làm lịch dựa trên sự di chuyển của Trái Đất xung quanh Mặt Trời Đó là dương lịch. • Y học: Ở Hy Lạp, thầy thuốc Hippocrates đã chữa bệnh bằng biện pháp uống thuốc hoặc phẫu thuật, được mệnh danh là “Cha đẻ của y học Phương Tây”