Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Sách Cánh diều - Phân môn Sinh học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Sách Cánh diều - Phân môn Sinh học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- he_thong_cau_hoi_trac_nghiem_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc_tu_nhien.docx
Nội dung text: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Sách Cánh diều - Phân môn Sinh học
- Câu 22: Thành phần nào sau đây là chất mà cơ thể người thải ra? A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Chất dinh dưỡng. D. Chất béo. Câu 23: Sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác gọi là A. hô hấp tế bào.B. trao đổi chất. C. sinh trưởng.D. chuyển hóa năng lượng. Câu 24: Nhận định nào dưới đây không phải là vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể? A. Là điều kiện cơ bản giúp duy trì sự sống, sinh trưởng và phát triển. B. Cung cấp nguyên liệu cấu tạo, thực hiện chức năng của tế bào và cơ thể. C. Kìm hãm quá trình sinh sản ở các loài sinh vật. D. Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể. Câu 25: Trong thí nghiệm phát hiện sự tạo thành khí trong quá trình quang hợp, đưa que đóm còn tàn đỏ vào miệng ống nhằm mục đích là A. xác định xem có khí oxygen thoát ra hay không. B. cung cấp khí carbon dioxide. C. hong khô ống nghiệm. D. loại bỏ vi khuẩn xung quanh ống nghiệm. Câu 26: Trong quá trình quang hợp, năng lượng ánh sáng mặt trời được chuyển thành dạng năng lượng nào sau đây? A. Hóa năng.B. Quang năng. C. Cơ năng. D. Thế năng. Câu 27: Bào quan lục lạp trong tế bào thịt lá có vai trò gì với chức năng quang hợp? A. Dẫn nước cho quá trình quang hợp. B. Chứa chất diệp lục có khả năng hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng. C. Giúp cho khí carbon dioxide đi vào trong lá. D. Giúp cho hơi nước đi vào trong lá. Câu 28: Quá trình hô hấp tế bào sử dụng nguyên liệu là chất nào sau đây? A. Nước B. Carbon dioxide. C. Glucose.D. ATP. Câu 29: Hô hấp tế bào xảy ra ở bào quan nào sau đây? A. Lục lạp. B. Ribosome. C. Lysosome D. Ti thể. Câu 30: Quá trình biến đổi các chất hữu cơ thành những chất đơn giản và giải phóng năng lượng gọi là A. sinh trưởng.B. quang hợp.
- Câu 38: Người ta thường cho các loại cây thủy sinh vào bể kính nuôi cá cảnh vì A. để cá sử dụng cây thủy sinh làm thức ăn. B. để cung cấp thêm chất dinh dưỡng cho cá. C. để cung cấp thêm carbon dioxide từ quá trình quang hợp của cây giúp cá hô hấp. D. để cung cấp thêm oxygen từ quá trình quang hợp của cây giúp cá hô hấp. Câu 39: Vì sao không nên để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ kín? A. Vì hoa và cây xanh tỏa ra mùi hương khó chịu, ảnh hưởng tới sức khỏe. B. Vì ban đêm cây ngừng quang hợp nhưng vẫn diễn ra hô hấp, cây lấy oxygen và thải ra carbon dioxide dẫn đến ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của con người. C. Vì ban ngày cây quang hợp, lấy carbon dioxide và thải ra oxygen, thừa oxygen quá nhiều dẫn đến ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của con người. D. Vì ban đêm cây ngừng quang hợp nhưng vẫn diễn ra hô hấp, cây lấy carbon dioxide và thải ra oxygen dẫn đến ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của con người. Câu 40: Đa số các loài thực vật có mặt trên của lá có màu xanh đậm hơn mặt dưới vì A. mặt trên của lá tập trung nhiều lục lạp. B. mặt dưới của lá tập trung nhiều lục lạp. C. mặt trên chứa ít tế bào thịt lá. D. mặt dưới có nhiều hệ gân lá. Câu 22: Đáp án đúng là: B Cơ thể người lấy một số chất từ môi trường như oxygen, chất dinh dưỡng, nước và thải ra các chất như carbon dioxide, chất thải. Câu 23: Đáp án đúng là: D Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Câu 24: Đáp án đúng là: C C – Sai. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng là điều kiện cơ bản giúp duy trì sự sống, sinh trưởng và sinh sản của các loài sinh vật. Câu 25: Đáp án đúng là: A Việc đưa que đóm có tàn đỏ vào miệng ống nghiệm nhằm mục đích xác định xem có khí oxygen thoát ra hay không. Nếu có khí oxygen thoát ra tàn đóm sẽ bùng cháy lại. Câu 26: Đáp án đúng là: A Trong quá trình quang hợp, năng lượng ánh sáng mặt trời (quang năng) được chuyển thành hóa năng.
- C – Sai. Nồng độ oxygen giảm càng thấp (dưới 5%) thì cường độ hô hấp giảm. Câu 37: Đáp án đúng là: B Các loại hạt được đem phơi khô trước khi đưa vào kho bảo quản vì để giảm hàm lượng nước trong hạt, giảm cường độ hô hấp của tế bào xuống mức tối thiểu. Câu 38: Đáp án đúng là: D Người ta thường cho các loại cây thủy sinh vào bể kính nuôi cá cảnh vì cây thủy sinh sẽ thực hiện quá trình quang hợp, cung cấp thêm oxygen giúp cá hô hấp tốt hơn. Câu 39: Đáp án đúng là: B Không nên để nhiều hoa và cây xanh trong phòng ngủ kín vì ban đêm cây ngừng quang hợp nhưng hô hấp vẫn diễn ra, cây lấy oxygen và thải ra carbon dioxide dẫn đến ảnh hưởng tới quá trình hô hấp của con người. Câu 40: Đáp án đúng là: A Đa số các loài thực vật có mặt trên của lá có màu xanh đậm hơn mặt dưới vì mặt trên của lá tập trung nhiều lục lạp. Câu 9: Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng A. bảo vệ lá cây. B. dẫn truyền các chất. C. hấp thụ và chuyển hóa năng lượng ánh sáng D. giúp khí carbon dioxide và oxygen đi vào lá cây. Câu 10: Thành phần nào sau đây không phải là chất mà cơ thể người cần lấy vào? A.OxygenB.Carbon dioxide. C.Chất dinh dưỡng.D. Nước. Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của lá phù hợp với chức năng quang hợp? A. Lá cây dạng bản dẹt giúp thu nhận được nhiều ánh sáng. B. Lục lạp chứa chất diệp lục thu nhận ánh sáng dùng cho tổng hợp chất hữu cơ. C. Khí khổng thoát hơi nước làm mất nguyên liệu của quá trình quang hợp. D. Gân lá có chức năng vận chuyển nguyên liệu vả sản phẩm quang hợp. Câu 12: Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể con người? A. Quang năng → Hóa năng.B. Hóa năng → Nhiệt năng. C. Điện năng → Nhiệt năng.D. Điện năng → Cơ năng.
- - Sự biến đổi quang năng thành hóa năng là chuyển hóa năng lượng xảy ra ở những sinh vật có khả năng quang hợp. Câu 13: Đáp án đúng là: D D – Sai. Cường độ ánh sáng càng tăng thì hiệu quả quang hợp sẽ tăng và ngược lại. Tuy nhiên nếu ánh sáng quá mạnh sẽ làm giảm hiệu quả quang hợp. Câu 14: Đáp án đúng là: B Trồng cây với mật độ dày khiến cây nhận được ít ánh sáng, hiệu suất quang hợp thấp, tích lũy được ít chất hữu cơ nên năng suất cây trồng sẽ thấp. Câu 15: Đáp án đúng là: A Nguyên liệu của quá trình quang hợp là nước và carbon dioxide. Câu 16: Đáp án đúng là: C Trước khi gieo hạt, người ta thường ngâm hạt trong nước ấm (khoảng 40oC) vì để cung cấp nước và nhiệt độ thích hợp cho quá trình hô hấp tế bào,kích thích hạt nảy mầm. Câu 9: Trao đổi chất ở sinh vật là A. sự trao đổi các chất giữa cơ thể với môi trường giúp sinh vật phát triển. B. tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật đảm bảo duy trì sự sống. C. tập hợp các biến đổi hóa học trong tế bào cơ thể sinh vật và sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường đảm bảo duy trì sự sống. D. quá trình biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác. Câu 10. Quá trình quang hợp góp phần làm giảm lượng khí nào sau đây trong khí quyển? A. Hydrogen. B. Oxygen. C. Nitrogen. D. Carbon dioxide. Câu 11. Sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường tuân theo cơ chế nào sau đây? A. Khuếch tán. B. Thẩm thấu. C. Bán thấm. D. Đối lưu. Câu 12. Nhóm yếu tố nào sau đây chứa các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hô hấp tế bào? A. Nhiệt độ, độ ẩm và nước, ánh sáng. B. Nhiệt độ, hàm lượng oxygen, ánh sáng, độ pH. C. Nhiệt độ, độ ẩm và nước, hàm lượng oxygen, hàm lượng carbon dioxide. D. Hàm lượng oxygen, hàm lượng carbon dioxide, ánh sáng. Câu 13. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hô hấp tế bào? A. Quá trình hô hấp tế bào diễn ra chủ yếu trong nhân tế bào.
- A. Rễ cây tạo thành mạng lưới phân nhánh trong đất. B. Rễ cây phân chia thành rễ cọc và rễ chùm. C. Rễ cây thường phình to ra để dự trữ chất dinh dưỡng. D. Rễ cây thường phát triển mọc thêm các rễ phụ trên mặt đất. Câu 5: Thực vật thủy sinh hấp thụ nước qua A. lông hút rễ. B. lá. C. thân. D. bề mặt cơ thể. Câu 6: Trong các loài thực vật sau đây, loài nào có rễ dài nhất? A. Cây dừa. B. Cây cà chua. C. Cây cỏ lạc đà. D. Cây lúa nước. Câu 7: Các chất khoáng được thực vật hấp thụ ở A. dạng phân tử. B. dạng keo. C. dạng ion. D. thể rắn. Câu 8: Kĩ thuật trồng cây trong dung dịch dinh dưỡng (trồng cây không cần đất) được gọi là A. sinh sản. B. thủy canh. C. nuôi trồng thủy sản. D. nuôi cấy mô. Câu 9: Lông hút ở rễ có nguồn gốc từ đâu? A. Do các tế bào ở phần trụ giữa kéo dài ra hình thành. B. Do các tế bào biểu bì kéo dài ra hình thành. C. Do các tế bào ở vỏ kéo dài ra hình thành. D. Do các tế bào mạch gỗ và mạch rây kéo dài ra hình thành. Câu 10: Trong cây táo, đường được vận chuyển từ A. lá đến quả táo non. B. quả táo non đến lá. C. cành đến lá. D. vùng sinh trưởng của rễ đến chóp rễ. Câu 11: Ở một số loài cây ăn côn trùng như cây nắp ấm thì chúng hấp thụ chất dinh dưỡng chủ yếu bằng cách nào? A. Rễ cây sẽ hấp thụ nước và chất dinh dưỡng trong đất. B. Tất cả các bộ phận của cây đều có khả năng hấp thụ nước và chất dinh dưỡng. C. Thân của cây có nhiệm vụ bắt mồi, sau đó enzyme tiêu hóa sẽ tiêu hóa con mồi, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. D. Lá của cây biến dạng có nhiệm vụ bắt mồi, sau đó enzyme tiêu hóa sẽ tiêu hóa con mồi, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.
- B. (2), (3). C. (3), (4). D. (1), (4). Câu 19: Sự hấp thụ khoáng của cây theo cơ chế chủ động cần A. có sự chênh lệch nồng độ. B. cung cấp năng lượng. C. có sự thẩm thấu. D. có sự trao đổi chất của tế bào. Câu 20: Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây? A. Mép lá có các giọt nước nhỏ vào những ngày độ ẩm không khí cao. B. Khi cắt bỏ một khoanh vỏ ở thân cây thì sau một thời gian, phần mép vỏ phía trên bị phình to. C. Lá cây bị héo quắt do Mặt Trời đốt nóng. D. Nhựa rỉ ra từ gốc cây bị chặt bỏ thân. Câu 21: Một cành hoa bị héo sau khi được cắm vào nước một thời gian thì cành hoa tươi trở lại. Cấu trúc nào sau đây có vai trò quan trọng trong hiện tượng trên? A. Mạch rây. B. Mạch gỗ. C. Lông hút. D. Vỏ rễ. Câu 22: Quá trình hấp thụ muối khoáng chủ động của rễ cây bị ức chế bởi A. sự có mặt của oxygen. B. sự có mặt của nitrogen. C. sự thiếu oxygen. D. sự có mặt của lưu huỳnh. Câu 23: Nước vận chuyển ở thân cây chủ yếu từ mạch rây sang mạch gỗ. qua mạch rây theo chiều từ trên xuống. từ mạch gỗ sang mạch rây. qua mạch gỗ từ dưới lên. Câu 24: Nhu cầu nước của cây thấp nhất trong điều kiện thời tiết nào dưới đây? A. Mùa hè, nhiệt độ cao, độ ẩm trung bình. B. Mùa thu, nhiệt độ trung bình, độ ẩm trung bình. C. Mùa đông, nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp. D. Mùa xuân, nhiệt độ trung bình, độ ẩm cao. Câu 25: Vai trò của bộ rễ đối với thực vật là? A. Là cơ quan hấp thụ nước ở thực vật B. Cố định cây trên mặt đất, giúp cây đứng vững
- Loài Kích thước cơ thể Độ tuổi Thức ăn Nhiệt độ của môi trường Trong các yếu tố kể trên, yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu nước của cơ thể động vật và người. 1, 2, 3, 4, 5. 1, 2, 4, 5. 1, 3, 4, 5. 1, 2, 3, 4. Câu 9: Ý nghĩa chủ yếu của việc ra mồ hôi ở cơ thể người là A. giảm nhịp tim. B. bài tiết chất thải. C. điều hòa thân nhiệt. D. giảm cân. Câu 10: Theo khuyến nghị của Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ vị thành niên nên bổ sung nước theo tỉ lệ 40 mL/kg cân nặng. Dựa vào khuyến nghị trên, em hãy tính lượng nước mà một học sinh lớp 8 có cân nặng 50 kg cần uống trong một ngày. A. 2 000 mL. B. 1 500 mL. C. 1000 mL. D. 3 000 mL. Câu 11: Cách tốt nhất để giảm cân là A. ăn kiêng chất đạm và chất béo. B. tránh tất cả chất béo và đường càng nhiều càng tốt. C. ăn uống lành mạnh và tập thể dục. D. chỉ ăn những khẩu phần nhỏ hơn những gì bạn đã ăn. Câu 12: Chất dinh dưỡng được biến đổi trong hệ tiêu hóa sẽ được hấp thụ vào cơ thể người qua A. Máu B. Thành dạ dày C. Dịch tiêu hóa D. Ruột già Câu 13: Động mạch là những mạch máu A. xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và không tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan. B. xuất phát từ tim, có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hòa lượng máu đến các cơ quan.
- C. qua sữa và trái cây. D. qua thức ăn và sữa. Câu 19: Quá trình tiêu hóa thức ăn hoàn thành ở A. gan. B. dạ dày. C. ruột non. D. ruột già. Câu 20: Cho các dữ kiện sau: . có thể tự tổng hợp chất hữu cơ cần thiết bằng cách quang hợp khi có ánh sáng. không thể tổng hợp chất hữu cơ mà phải lấy chất hữu cơ có sẵn trong thức ăn làm nguyên liệu tổng hợp chất cần thiết cho cơ thể. Hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện các dữ kiện trên. (1) Thực vật, (2) Động vật. (1) Động vật, (2) Thực vật. (1) Thực vật, (2) Nguyên sinh vật. (1) Động vật, (2) Nguyên sinh vật. Câu 21: Quá trình tiêu hóa và hấp thụ thức ăn của động vật diễn ra ở đâu? Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa Hệ hô hấp Câu 22: Mô tả nào sau đây phù hợp nhất về khái niệm calo? A. Calo là thước đo của khối lượng thức ăn. B. Calo là thước đo của năng lượng dự trữ trong thức ăn. C. Calo là thước đo của hàm lượng các chất trong thực phẩm. D. Calo là thước đo của vitamin dự trữ trong thực phẩm. Câu 23: Thức ăn từ ngoài đi vào trong cơ thể thông qua miệng. thực quản. dạ dày. ruột non. Câu 1: Nhận định nào sau đây là đúng? Lipid là các phân tử lớn, có bản chất không hòa tan trong môi trường nước của tế bào. Nước là thành phần chủ yếu trong cơ thể sống. Nguyên liệu cho hô hấp tế bào đầu tiên là lipid. A. Chỉ (1) đúng.
- Cung cấp nguyên liệu cấu tạo nên tế bào sinh vật. Cung cấp môi trường thuận lợi cho các phản ứng sinh hoá diễn ra. Cung cấp năng lượng cho nhiều hoạt động sống của cơ thể. Giúp tái tạo các tế bào và làm lành vết thương. Giúp cơ thể sinh vật sinh trưởng và phát triển. Giúp điều hoà nhiệt độ cơ thể sinh vật. A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Sữa, phô mai và sữa chua thuộc nhóm thực phẩm nào sau đây? A. Thịt động vật. B. Chất bột đường. C. Sản phẩm từ sữa. D. Chất xơ. Câu 9: Trong cơ thể người, nước không có vai trò là A. tạo nước bọt. B. điều chỉnh thân nhiệt. C. cung cấp năng lượng cho cơ thể. D. tạo nên môi trường trong cơ thể. Câu 10: Cơ thể sẽ gặp nguy hiểm nếu không được bổ sung nước kịp thời trong những trường hợp nào dưới đây? Sốt cao. Đi dạo. Hoạt động thể thao ngoài trời với cường độ mạnh. Ngồi xem phim. Nôn mửa và tiêu chảy. A. (1), (3), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (3), (4). D. (2), (4), (5). Câu 11: Nước chiếm bao nhiêu phần trăm khối lượng cơ thể người? A. Khoảng 60%. B. Khoảng 65%. C. Khoảng 70%. D. Khoảng 75%. Câu 12: Trứng, đậu nành (đỗ tương) và cá thuộc nhóm thực phẩm nào sau đây? Sản phẩm bơ sữa. Chất đạm.
- lượng nước sẽ dẫn đến tử vong. Do đó sinh vật luôn cần phải được cung cấp đủ lượng nước cần thiết để đảm bảo hoạt động ổn định của cơ thể. Chỗ trống cần điền là A. (1) 10%; (2) 21%. B. (1) 15%; (2) 20%. C. (1) 15%; (2) 21%. D. (1) 10%; (2) 20%. Câu 18: Loại thực phẩm nào sau đây được xếp vào nhóm rau? A. Cà rốt. B. Quả cam. C. Quả nho. D. Quả dưa hấu. Câu 19: Chất dinh dưỡng nào có tên gọi thông thường là chất béo? A. Protein. B. Lipid. C. Carbohydrate. D. Vitamin. Câu 20: Trong quá trình quang hợp ở thực vật, nước đóng vai trò A. là dung môi hoà tan khí carbon dioxide. B. là nguyên liệu cho quang hợp. C. làm tăng tốc độ quá trình quang hợp. D. làm giảm tốc độ quá trình quang hợp. Câu 21: Loài thực vật nào sau đây có thể thích nghi với môi trường khô hạn, thiếu nước kéo dài? Sen. Hoa hồng. Ngô. Xương rồng. Câu 22: Nước là dung môi hoà tan nhiều chất trong cơ thể sống vì chúng có A. nhiệt dung riêng cao. B. liên kết hydrogen giữa các phân tử. C. nhiệt bay hơi cao. D. tính phân cực. Câu 23: Số nhóm chất dinh dưỡng cung cấp năng lượng là 3 nhóm. 5 nhóm. 6 nhóm. 8 nhóm.
- C. Các tế bào sẽ không bao giờ hết oxygen nếu vận động viên cử tạ đang thở. D. Khi các tế bào hết oxygen, chúng sẽ tiếp tục tạo ra cùng một lượng ATP, vì oxygen không cần thiết để tạo ATP. Câu 4: Trong quá trình hô hấp tế bào Oxygen đóng vai trò Sản phẩm Dung môi Nguyên liệu Năng lượng Câu 5: Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết nồng độ oxygen trong không khí chiếm bao nhiêu %? A. 20%. B. 21%. C. 30%. D. 31%. Câu 6: Khi trồng trọt cần xới tơi đất giúp A. Giúp nước mưa dễ thấm vào đất, cây không bị mất nước. B. Giúp cây hấp thu tốt phân bón. C. Giúp đất thoáng khí, tăng khả năng hô hấp của cây trồng. D. Tạo điều kiện thuận lợi giúp các loài động vật có lợi cho cây trồng phát triển (VD: giun đất, trùn quế). Câu 7: Quá trình hô hấp có ý nghĩa đảm bảo sự cân bằng oxygen và carbon dioxide trong khí quyển. cung cấp năng lượng cho hoạt động sống của các tế bào và cơ thể sinh vật. làm sạch môi trường, đảm bảo môi trường sống cho các loài sinh vật. chuyển hóa chất hữu cơ thành carbon dioxide, nước và năng lượng. Câu 8: Nói về hô hấp tế bào, điều nào sau đây không đúng? A. Đó là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào B. Đó là quá trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng ATP C. Hô hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử D. Quá trình hô hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào Câu 9: Khi đưa nến đang cháy vào bình C chứa hạt và bông ẩm, tại sao phải mở nắp nhẹ nhàng và không được nghiêng lọ? A. Để lượng không khí bên trong bình không bị khuếch tán ra ngoài. B. Để hạn chế không khí bên ngoài tràn vào lọ chứa. C. Cả hai ý đều đúng. D. Cả hai ý đều sai. Câu 10: Cây xanh hô hấp vào thời gian nào trong ngày? A. Ban đêm.
- B. CO cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, rối loạn quá trình hô hấp tế bào, có thể gây tử vong C. CO2 cạnh tranh với O2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, cường độ hô hấp tế bào giảm. D. O2 cạnh tranh với CO2 trong hồng cầu, gây thiếu O2, cường độ hô hấp tế bào giảm. Câu 17: Nồng độ khí carbon dioxide khoảng bao nhiêu thì thuận lợi cho hô hấp tế bào? Khoảng 0,02%. Khoảng 0,01%. Khoảng 0,03%. Khoảng 0,04%. Câu 18: Trong các nhận định dưới đây, có bao nhiêu nhận định đúng? Tuỳ theo từng nhóm nông sản mà có cách bảo quản khác nhau. Để bảo quản nông sản, cần làm ngưng quá trình hô hấp tế bào. Cần lưu ý điều chỉnh các yếu tố: hàm lượng nước, khí carbon dioxide, khí oxygen và nhiệt độ khi bảo quản nông sản. Cường độ hô hấp tỉ lệ thuận với hàm lượng nước trong các loại hạt. Phơi khô nông sản sau thu hoạch là cách bảo quản nông sản tốt nhất. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19: Cho các điều kiện sau: Nhiệt độ thấp Hàm lượng nước trong tế bào giảm Nhiệt độ cao trong giới hạn cho phép Nồng độ khí oxygen trong tế bào cao Nồng độ khí oxygen trong tế bào thấp Nồng độ khí carbon dioxide cao Nồng độ khí carbon dioxide thấp Trong các điều kiện kể trên, điều kiện làm cho hô hấp tế bào giảm là A. 1, 2, 5, 6. B. 2, 3, 4, 7. C. 2, 3, 4, 6. D. 1, 2, 4, 6. Câu 20: Trong quá trình hô hấp tế bào nước đóng vai trò A. Dung môi và môi trường B. Nguyên liệu và môi trường C. Dung môi và nguyên liệu D. Môi trường và sản phẩm