Hệ thống bài tập Điện trường - Cường độ điện trường - Nguyễn Duy Hiến

pdf 9 trang Hòa Bình 12/07/2023 2900
Bạn đang xem tài liệu "Hệ thống bài tập Điện trường - Cường độ điện trường - Nguyễn Duy Hiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfhe_thong_bai_tap_dien_truong_cuong_do_dien_truong_nguyen_duy.pdf

Nội dung text: Hệ thống bài tập Điện trường - Cường độ điện trường - Nguyễn Duy Hiến

  1. Hệ thống BT Điện trường – Cường độ điện trường Gv: Nguyễn Duy Hiến ĐIỆN TRƯỜNG – CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG I. TRẮC NGHIỆM Câu 1. Điện trường là gì: A. Môi trường không khí quanh điện tích. B. môi trường chứa các điện tích. C. môi trường bao quanh điện tích. D. môi trường dẫn điện. Câu 2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện trường A. Xung quanh điện tích có điện trường, điện trường truyền tương tác điện B. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực lên điện tích đặt trong nó C. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra D. Điện trường đều là điện trường có các đường sức song song nhưng không cách đều nhau Câu 3. Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện của điện trường tĩnh là không đúng? A. Tại một điểm trong điện trường ta chỉ vẽ được một đường sức điện đi qua B. Các đường sức điện của hệ điện tích là các đường cong không kín C. Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm Câu 4. Cường độ điện trường là A. đại lượng vật lý đặc trưng cho điện trường về phương diện lực. Đo bằng tích số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó. B. đại lượng vật lý đặc trưng cho hạt mang điện về phương diện tác dụng lực. Đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó. C. đại lượng vật lý đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. Đo bằng thương số giữa lực điện trường tác dụng lên điện tích thử và độ lớn điện tích thử đặt tại điểm đó. 1
  2. Hệ thống BT Điện trường – Cường độ điện trường Gv: Nguyễn Duy Hiến B. Tất cả các đường sức đều xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm C. cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng D. Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song và cách đều nhau Câu 11. Công thức xác định độ lớn cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: |푄| |푄| A. = 9.109 B. = 9.109 2 |푄| |푄| C. = 9.109 D. = 9.109 2 2 2 Câu 12. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi D. giảm 4 lần Câu 13. Vecto cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều A. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó. B. cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó. C. phụ thuộc độ lớn điện tích thử. D. phụ thuộc nhiệt độ của môi trường. Câu 14. Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là A. V/m2 B. V.m C. V/m D. V.m2 Câu 15. Cho một điện tích điểm -Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều A. hướng về phía nó B. hướng ra xa nó C. phụ thuộc độ lớn của nó D. phụ thuộc vào điện môi xung quanh Câu 16. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích thử B. Khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó C. độ lớn điện tích đó D. hằng số điện môi của môi trường 3
  3. Hệ thống BT Điện trường – Cường độ điện trường Gv: Nguyễn Duy Hiến Câu 22. Nếu tại một điểm có 2 điện trường gây ra bởi 2 điện tích điểm Q1 âm và Q2 dương thì hướng của cường độ điện trường tại điểm đó có A. hướng của tổng 2 vecto cường độ điện trường thành phần B. hướng của vecto cường độ điện trường gây bởi điện tích dương C. hướng của vecto cường độ điện trường gây bởi điện tích âm. D. phương của vecto cường độ điện trường gây bởi điện tích dương Câu 23. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trục của AB (trừ trung điểm AB) thì có phương A. vuông góc với đường trung trực của AB B. Trùng với đường trung trực của AB C. trùng với đường nối của AB D. tạo với đường nối AB góc 450 Câu 24. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Điểm có điện trường tổng hợp bằng 0 là A. trung điểm của AB B. tất cả các điểm trên đường trung trực của AB C. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác đều D. các điểm tạo với điểm A và điểm B thành một tam giác vuông cân. Câu 25. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện trường tĩnh là do các hạt mang điện đứng yên sinh ra. B. Tính chất cơ bản của điện trường là nó tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. C. Vecto cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vecto lực điện tác dụng lên một điện tích đặt tại điểm đó trong điện trường. D. Vecto cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vecto lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường. Câu 26. Đặt một điện tích dương,khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi buông nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động A. dọc theo chiều của đường sức điện trường. 5
  4. Hệ thống BT Điện trường – Cường độ điện trường Gv: Nguyễn Duy Hiến a. Xác định vecto cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm M (hình vẽ bên) cách điện tích một khoảng 10cm khi: + Điện tích Q đặt trong chân không. + Điện tích Q đặt trong điện môi có ε = 2,5. b. Xét trường hợp Q đặt trong chân không và đặt tại M một điện tích q =4.10-8C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q? Câu 2. Tại một điểm M trong không khí nằm cách điện tích Q một khoảng R=3cm tồn tại một điện trường E = 200kV/m hướng ra xa điện tích. Hãy xác định điện tích Q? Câu 3. Có hai điện tích điểm q1 = 0,5(nC) và q2 = -0,5(nC) lần lượt đặt tại hai điểm A, B cách nhau một đoạn a = 6cm trong không khí. Hãy xác định cường độ điện trường E tại điểm M trong các trường hợp sau: a. Điểm M là trung điểm của AB. b. Điểm M cách A đoạn 6cm, cách B đoạn 12cm. -10 Câu 4. Cho hai điện tích q1 = q2 = 4.10 C đặt ở A, B trong không khí, AB = a = 2cm. Xác định vecto cường độ điện trường E tại: a. H, trung điểm AB. b. M cách A 1cm, cách B 3cm. C. N hợp với A, B thành tam giác đều. -8 -8 Câu 5. Hai điện tích q1 = 8.10 C, q2 = -8.10 C đặt tại A, B trong không khí, AB=4cm. a. Tìm vecto cường độ điện trường tại C trên trung trực AB, cách AB 2cm? b. Tính lực tác dụng lên q=2.10-9C đặt ở C? Câu 6. Tại hai điểm A, B cách nhau 5cm trong chân không có 2 điện tích điểm q1 = -10 -10 16.10 C và q2 = -9.10 C. Tính cường độ điện trường tổng hợp và vẽ vecto cường độ điện trường tại điểm C nằm cách A một khoảng 4cm, cách B một khoảng 3cm? Câu 7. Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích q giống nhau (q>0). Tính E tại: a. Tâm O hình vuông. 7
  5. Hệ thống BT Điện trường – Cường độ điện trường Gv: Nguyễn Duy Hiến -8 Câu 4. Cho hai điện tích q1 và q2 đặt tại A, B cách nhau 4cm. Biết q1+q2=14.10 C và điểm C cách A đoạn 12cm, cách B đoạn 16cm sao cho cường độ điện trường ở C bằng 0. Tìm q1 và q2? Câu 5. Bốn điểm A, B, C, D trong không khí tạo thành hình chữ nhật ABCD cạnh AD=3cm; AB=4cm. Các điện tích q1, q2, q3 đặt lần lượt tại A, B, C. Biết -8 q2=-12,5.10 C và cường độ điện trường tại D bằng 0. Tính q1 và q3? 3. Cân bằng của điện tích trong điện trường. Câu 1. Một hạt bụi tích điện có khối lượng m=10-8g nằm cân bằng trong điện trường đều có hướng thẳng đứng xuống dưới và có cường độ E=1000V/m, lấy g=10m/s2. Xác định điện tích của hạt bụi? Câu 2. Quả cầu nhỏ khối lượng 20g mang điện tích 10-7C được treo bởi dây mảnh trong điện trường đều có vecto E nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương đứng một góc = 300, lấy g=10m/s2. Xác định độ lớn của cường điện trường? 3 Câu 3. Một quả cầu khối lượng 1g tích điện 푞 = √ ⋅ 10−5 được treo bằng một sợi 2 dây mảnh cách điện trong điện trường đều có vecto cường độ điện trường nằm ngang và độ lớn E=2000V/m. Lấy g=10m/s2. Khi ở trạng thái cân bằng dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc bao nhiêu? Xác định lực căng dây? Vẽ hình biểu diễn? Câu 4. Một quả cầu khối lượng m=4,5.10-3kg treo vào một sợi dây dài l=2m. Quả cầu nằm trong điện trường có vecto E nằm ngang, hướng sang trái như hình vẽ. Biết d=1m, E=2000V/m. Lấy g=10m/s2. a) Tính điện tích của quả cầu? b) Tính độ lớn lực căng dây? 9