Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2022 - Mã đề 132 - Lê Văn Mỹ

doc 5 trang Hòa Bình 12/07/2023 2040
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2022 - Mã đề 132 - Lê Văn Mỹ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_tot_nghiep_thpt_mon_vat_li_nam_2022_ma_de_132_le.doc

Nội dung text: Đề thi thử Tốt nghiệp THPT môn Vật lí năm 2022 - Mã đề 132 - Lê Văn Mỹ

  1. BỘ ĐỀ THI SỐ 38 TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUANG TRUNG – BÌNH PHƯỚC. ĐỀ THI THỬ KÌ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022. Bài thi : KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần : VẬT LÝ – Mã đề thi : 132. Cho biết : hằng số Plăng h = 6,625.10-34 J.s ; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10-19 C ; tốc độ 8 -31 ánh sáng trong chân không c = 3.10 m/s ; khối lượng nghỉ của êléctrôn me = 9,1.10 kg ; gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 ; 1 uc2 = 931,5 MeV. (WORD LẠI : Thầy Lê Văn Mỹ - Cần Thơ). 12 Câu 1: Từ định nghĩa đơn vị khối lượng nguyên tử u suy ra khối lượng của hạt nhân 6 C A. nhỏ hơn 12u. B. bằng trung bình khối lượng của các đồng vị bền của các-bon. C. lớn hơn 12u. D. bằng 12u. Câu 2: Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây đúng ? A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm sáng càng nhỏ. B. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn. C. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên. D. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn càng nhỏ. Câu 3: Khi nói về tia hồng ngoại và tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Nguồn phát ra tia tử ngoại thì không thể phát ra tia hồng ngoại. B. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều là những bức xạ không nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có khả năng ion hóa chất khí như nhau. D. Tia hồng ngoại gây ra hiện tượng quang điện còn tia tử ngoại thì không. Câu 4: Sóng dọc A. truyền được trong tất cả các môi trường, kể cả chân không. B. có phương dao động của các phần tử môi trường vuông góc với phương truyền sóng. C. có phương dao động của các phần tử môi trường trùng với phương truyền sóng. D. chỉ truyền được trong môi trường chất rắn. Câu 5: Đặt điện áp u U 2 cos 2 ft vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có một tụ điện C. Tại thời 3 điểm t, cường độ dòng điện là i. Sau thời điểm đó , điện áp là u. Hệ thức đúng là : 4f i i u u A. u = . B. u = . C. i . D. i . 2 f.C 2 f.C 2 f.C 2 f.C Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều u U0 cost vào hai đầu đoạn mạch gồm có R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R,L,C lần lượt là 80 V; 120 V và 60 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng A. 220 V. B. 260 V. C. 140 V. D. 100 V. 2c Câu 7: Một êléctrôn có tốc độ (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) thì có khối lượng 3 động (khối lượng tương đối tính) bằng A. 6,83.10-31 kg. B. 6,10.10-31 kg. C. 13,65.10-31 kg. D. 12,21.10-31 kg. Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto quay với vận tốc 600 vòng/phút. Tần số của suất điện động cảm ứng mà máy phát ra là 60 Hz. Số cặp cực của rôto bằng A. 10. B. 6. C. 7. D. 5. Trang 1
  2. Câu 21: Đặt điện áp xoay chiều u U 2 cos t vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là I. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó bằng A. 0. B. 0,7UI. C. 0,5UI. D. UI. Câu 22: Trong chân không, bức xạ có bước sóng 600 nm có tần số bằng A. 3.1013 Hz. B. 4.1013 Hz. C. 6.1013 Hz. D. 5.1013 Hz. Câu 23: Tất cả các phôtôn trong chân không có cùng A. tần số. B. tốc độ. C. động lượng. D. năng lượng. Câu 24: Khi chiếu ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75 m lần lượt vào bề mặt chất bán dẫn (CdS), kẽm (Zn), đồng (Cu) và chì (Pb) thì hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với A. Zn. B. Pb. C. Cu. D. CdS. 40 56 Câu 25: So với hạt nhân 20 Ca , hạt nhân 27 Co có nhiều hơn A. 11 nơtrôn và 16 prôtôn. B. 16 nơtrôn và 7 prôtôn. C. 9 nơtrôn và 7 prôtôn. D. 7 nơtrôn và 9 prôtôn. Câu 26: Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. Khe S1 được chiếu sáng bởi tia sáng màu đỏ, khe S2 được chiếu sáng bởi tia sáng màu tím thì hiện tượng quan sát được trên màn sẽ là A. các vạch màu tím xen kẽ với các vạch tối cách nhau đều đặn. B. một dải sáng màu. C. các vạch sáng màu đỏ xen kẽ cách vạch tối đều đặn. D. có ba loại vạch màu khác nhau : đỏ; tím và màu tổng hợp của đỏ và tím. Câu 27: Theo Bo, trong nguyên tử hiđrô êléctrôn chuyển động tròn quanh hạt nhân trên các quỹ đạo dừng dưới tác dụng của lực hút tĩnh điện. Chuyển động có hướng các điện tích qua một tiết diện là một dòng điện vì thế chuyển động của êléctrôn quanh hạt nhân cũng là dòng điện – gọi là dòng điện nguyên tử. Khi êléctrôn chuyển động trên quỹ đạo K thì dòng điện nguyên tử có cường độ I1, khi êléctrôn chuyển động trên quỹ đạo M thì dòng điện nguyên tử có cường độ I1 là I2. Tỉ số là I2 A. 27. B. 9. C. 16. D. 8. Câu 28: Một sóng điện từ lan truyền trong chân không với bước sóng 720 nm, độ lớn của véctơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ có giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Trên một phương truyền sóng, xét một điểm M. Vào thời điểm t, cường độ điện trường tại M có giá trị E B 0 và đang giảm. Vào thời điểm t + t , cảm ứng từ tại M có giá trị 0 và đang tăng. Biết 2 2 rằng trong khoảng thời gian t , vectơ cảm ứng từ đổi chiều 2 lần. Giá trị của t là A. 1,7 s . B. 0,5 s . C. 2,4 s . D. 2,3 s . Câu 29: Trong môi trường đẳng hướng và không hấp thụ âm, có ba điểm theo thứ tự A, B và C thẳng hàng. Một nguồn điểm phát âm có công suất là P đặt tại O sao cho mức cường độ âm tại A và tại C bằng nhau và bằng 45 dB. Bỏ nguồn âm tại O, đặt tại B một nguồn âm điểm phát âm 10P có công suất thì thấy mức cường độ âm tại O và C bằng nhau và bằng 55 dB, khi đó mức 3 cường độ âm tại A gần với giá trị nào nhất sau đây ? A. 49 dB. B. 34 dB. C. 38 dB. D. 27 dB. Câu 30: Tạo ra sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi dài 120 cm, hai đầu cố định, có 10 bụng sóng. Trên dây, có hai phần tử M, N cách nhau đoạn 40 cm khi chưa có sóng. Khi có sóng dừng, phần tử M có biên độ cực đại. Tại thời điểm gia tốc điểm M là – 24,8 cm/s2 thì gia tốc của phần tử N có giá trị là A. – 16,2 cm/s2. B. 16,2 cm/s2. C. – 12,4 cm/s2. D. 12,4 cm/s2. Câu 31: Một nguồn O có công suất p = 1 W phát âm đẳng hướng ra không gian. Ba điểm O, A, B trên phương truyền sóng (A, B cùng phía so với O và AB = 68 m). Biết tốc độ truyền âm Trang 3
  3. Câu 38: Cho đoạn mạch AB như hình vẽ. Biết R = 80  , r = 20  . Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều u U 2 cos 100 t (V). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp tức thời giữa hai điểm A, N (uAN) và giữa hai điểm M, B (uMB) theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Điện áp hiệu dụng U đặt vào hai đầu mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây ? A. 260 V. B. 200 V. C. 180 V. D. 190 V. Câu 39: Trên mặt chất lỏng có một hệ sóng tròn, đồng tâm O. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng là 4 cm. Giả sử M và N là phần tử trên mặt chất lỏng dao động cùng pha với nguồn O. Trong khoảng giữa M và O có 5 điểm dao động cùng pha với sóng tại O ; trong khoảng giữa N và O có 3 điểm dao động cùng pha với sóng tại O; trong khoảng giữa M và N có 1 điểm dao động cùng pha với sóng tại O. Khoảng cách lớn nhất của đoạn MN gần với giá trị nào sau đây nhất ? A. 16 cm. B. 17 cm. C. 18 cm. D. 19 cm. Câu 40: Giao thoa ánh sáng với khe Y-âng. Khi chiếu bức xạ 1 thì đoạn MN trên màn hứng 2 vân đếm được 10 vân sáng với M, N đều là vân tối. Khi chiếu bức xạ   thì 2 3 1 A. M là vị trí của vân tối và số vân sáng trên khoảng MN là 15. B. M là vị trí của vân sáng và số vân tối trên khoảng MN là 15. C. M không thể là vị trí của vân giao thoa và số vân sáng trên khoảng MN là 15. D. M là vị trí của vân sáng và số vân sáng trên khoảng MN là 16. HẾT Trang 5