Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề số 1 - Năm học 2022-2023 (Kèm đáp án)

docx 4 trang Hòa Bình 12/07/2023 1800
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề số 1 - Năm học 2022-2023 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2022_2023_kem.docx

Nội dung text: Đề thi thử học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Đề số 1 - Năm học 2022-2023 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ THI THỬ SỐ 1/30 KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2022-2023 MÔN : VẬT LÍ- LỚP 12 THPT Thời gian làm bài: 50 phút A. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN [ Từ 1 đến câu 32 – 8,0 điểm] Câu 1: Vận tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi A. cùng pha với li độ. B. ngược pha với li độ. C. lệch pha vuông góc so với li độ. D. lệch pha 0,25π so với li độ. Câu 2: Mạch RLC nối tiếp có 2πf 퐿 =1. Nếu giảm R đi 5 lần thì hệ số công suất của mạch A. giảm 5 lần. B. Tăng 25 lần. C. Không đổi . D. Giảm 25 lần. Câu 3: Phương trình sóng tại hai nguồn là : u a cos 20 t cm . AB cách nhau 20cm, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v = 15cm/s. CD là hai điểm nằm trên vân cực đại và tạo với AB một hình chữ nhật ABCD. Hỏi hình chữ nhật ABCD có diện tích cực tiểu bằng bao nhiêu? A. 458,8 cm2. B. 2651,6 cm 2. C. 354,4 cm 2. D. 10,00 cm 2. Câu 4: Một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định. Khi kích thích cho sợi dây dao động thì trên dây có một sóng dừng mà khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây duỗi thẳng bằng 0,1s; khoảng cách giữa một nút sóng và một bụng sóng liên tiếp trên sợi dây bằng 10cm. Tốc độ của sóng truyền trên sợi dây bằng A. 2m/s. B. 20cm/s. C. 0. D. 100cm/s. Câu 5: Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, biên độ lần lượt là : A1 = 9cm, A2, 1 = , 2 = - rad. Khi biên độ của dao động tổng hợp là 9cm thì biên độ A2 là : 3 2 A. A2 = 4,5 3 cm. B. A2 = 9cm. C. A2 = 9 3 cm. D. A2 = 18cm. Câu 6: Một con lắc đơn chiều dài 20cm dao động với biên độ góc 60 tại nơi có g = 9,8m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ góc 3 0 theo chiều dương thì phương trình li giác của vật là : A. = cos(7t+ ) rad. B. = cos(7t- ) rad. 30 3 60 3 C. = cos(7t- ) rad. D. = sin(7t+ ) rad. 30 3 30 6 Câu 7: Đặt điện áp ổn định u = U0 cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 40 3 và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong đoạn 6 mạch. Dung kháng của tụ điện bằng A. 20 3 B. 40 C. 40 3 D. 20 Câu 8: Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không thay đổi: A. Tốc độ. B. Tần số. C. Bước sóng. D. Năng lượng. Câu 9: Một hệ dao động điều hòa với tần số dao động riêng 2Hz. Tác dụng vào hệ dao động đó một ngoại lực có biểu thức f = F0cos(4 t + /6) thì A. hệ sẽ dao động cưỡng bức với tần số dao động là 4Hz. Trang 1/đề số 1
  2. C. i 2,2 2 cos 100 t (A). D. i 2,2 2 cos 100 t (A). 4 4 Câu 20: Cho 2 nguồn phát sóng âm cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 440Hz, đặt cách nhau 1m. Hỏi một người phải đứng ở đâu để không nghe thấy âm (biên độ sóng giao thoa hoàn toàn triệt tiêu). Cho tốc độ của âm trong không khí bằng 352m/s. A. 0,4m kể từ nguồn bên trái. B. 0,3m kể từ nguồn bên phải. C. 0,3m kể từ 1 trong hai nguồn. D. 0,7m kể từ nguồn bên phải. Câu 21: Trong một mạch xoay chiều RLC nối tiếp, sự nhanh pha hay chậm pha của dòng điện so với điện áp hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào : A. L,C và ωB. R và C.C. R,L,C và ω.D. L và C Câu 22: Khi có sóng dừng xảy ra trên một sợi dây có hai đầu cố định, bước sóng bằng A. độ dài của dây. B. Hai lần khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp. C. một nửa chiều dài của dây. D. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp. Câu 23: Một người treo chiếc balô trên tàu bằng sợi đây cao su có độ cứng 450N/m, balô nặng 8kg, chiều dài mỗi thanh ray 12,5m ở chổ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp lấy g = 2 m/s2. Vận tốc của tàu chạy để ba lô rung mạnh nhất là : A. 27 m/s. B. 27 km/h. C. 54 m/s. D. 54 km/h. Câu 24:Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u=U 0 sinωt. Kí hiệu UR , UL , UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) L và tụ điện C. Nếu UR = UL/2 = UC thì dòng điện qua đoạn mạch A. trễ pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. trễ pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. sớm pha π/4 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. D. sớm pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Câu 25: Một sóng ngang được mô tả bởi phương trình u = Acos (0,02x – 2t) trong đó x, u được đo bằng cm và t đo bằng s. Bước sóng là A. 100cm. B. 100 cm. C. 50 cm. D. 200 cm. Câu 26: Cho đoạn mạch gồm điện trở R=100 Ω mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L rồi đặt vào hai đầu đoạn 2 mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức = 100 cos (100 푡 + 4)(V). thì hiệu điện thế hiệu dụng ở cuộn cảm là UL=50 2 (V). Độ tự cảm L có giá trị là 2 1 0,5 1 A. H.B. H.C. H. D. H. 4 Câu 27: Một con lắc đơn có độ dài 120cm. Người ta thay đổi độ dài của nó sao cho chu kì dao động mới bằng 90% chu kì dao động ban đầu. Độ dài l’ mới là A. 148,148c m.B. 97,2 cm.C.133,33 cm.B. 108 cm. Câu 28: Khi truyền tải điện năng đi xa, để giảm công suất hao phí trên đường dây n lần thì phải A. giảm điện áp 푛 lần.B. tăng điện áp 푛 lần. C. tăng điện áp n2 lần. D. giảm điện áp n lần. Câu 29: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng A. hai lần bước sóng. B. một bước sóng. C. một nửa bước sóng. D. một phần tư bước sóng. Câu 30. Vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là Trang 3/đề số 1