Đề thi minh họa cuối học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Rin Cô

docx 5 trang Hòa Bình 12/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi minh họa cuối học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Rin Cô", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_thi_minh_hoa_cuoi_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2021.docx

Nội dung text: Đề thi minh họa cuối học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Rin Cô

  1. ĐỀ MINH HỌA ĐỀ THI CUỐI HỌC KÌ 1 – NĂM HỌC: 2021 – 2022 Biên soạn: Nguyễn Rin Cô Môn: Vật lí 12 (Đề bài gồm 02 trang, 30 câu trắc nghiệm) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát để) Họ và tên: . Số báo danh: Thí sinh hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án A, B, C và D. Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào: A. hiện tượng cảm ứng điện từ.B. hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay C. hiện tượng tự cảm. D. từ trường quay. Câu 2: Một dây đàn dài L có hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A. 2L.B. L/2. C. L/4.D. L. Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100g, tích điện q = 10μC cách điện với lò xo có độ cứng k = 100N/m được treo cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Thiết lập một điện trường đều thằng đứng hướng xuống với q = 105 V/m. Con lắc dao động điều hòa. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật nhỏ có giá trị nhỏ nhất: A. 2N.B. 3N. C. 4N.D. 1N. Mở rộng: Sử dụng dữ kiện trên đề tính lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật nhỏ có giá trị lớn nhất: A. 2N.B. 3N. C. 4N.D. 1N. Câu 4: Một sóng ngang có chu kì T = 0,1s, bước sóng 10cm, truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ : A. 10m/s.B. 100cm/s. C. 100m/s.D. 10cm/s. Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều = 100 2cos (100 푡) (V) thì dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ hiệu dụng bằng 2(A). Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 50 2 .B. 25 2 .C. 50 .D. 25 . Câu 6: Phát biểu nào sau đây nói về sự cộng hưởng là không đúng? A. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. B. Chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. C. Biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. D. Tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. Câu 7: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng kim loại khối lượng m = 200g nằm cân bằng trong điện trường đều E theo phương ngang ở nơi có g = 10 m/s2. Khi vật nhỏ chưa mang điện thì chu kì dao động riêng là T, khi vật nhỏ mang điện q = -2.10-4C thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2/2. Cường độ điện trường E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1500 V/m.B. 2000 V/m. C. 2500 V/m.D. 3500 V/m. Câu 8: Một sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ v = 100 cm/s, với chu kì sóng là 0,1s. Bước sóng của sóng ngang này bằng: A. 10cm.B. 1m. C. 10m.D. 0,1cm. Câu 9: Vôn kế xoay chiều đo được: A. suất điện động tức thời. B. điện áp tức thời. C. công suất trung bình. D. suất điện động và điện áp hiệu dụng. Câu 10: Vật dao động điều hòa có a và v cùng dấu khi vật chuyển động theo hướng: A. thế năng tăng dần.B. độ lớn F kv về tăng dần.C. động năng tăng dần.D. độ lớn gia tốc tăng dần. Mở rộng: Vật dao động điều hòa có a và v trái dấu khi vật chuyển động theo hướng, chọn kết luận sai: A. thế năng tăng dần.B. độ lớn F kv về tăng dần.C. động năng tăng dần.D. độ lớn gia tốc tăng dần. Câu 11: Trên một mặt chất lỏng có có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 giao thoa với nhau. Giá trị nào là khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ cực đại? A. /2.B. 2. C. .D. /4. Mở rộng: Trên một mặt chất lỏng có có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 giao thoa với nhau. Khoảng cách giữa hai hõm sóng liên tiếp: A. /2.B. 2. C. .D. /4. Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều, phần ứng là: A. bộ phận quay.B. bộ phận đứng yên. C. phần tạo ra suất điện động. D. phần tạo ra từ trường. Mở rộng: Trong máy phát điện xoay chiều, phần cảm là: A. bộ phận quay.B. bộ phận đứng yên. C. phần tạo ra suất điện động. D. phần tạo ra từ trường. Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C = 10-3/(5 ) (F) một điện áp xoay chiều thì 2 dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 cos (100 푡 + 6) (A). Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là: A. u = 200 2cos(100 t + /2).B. u = 100cos(100 t - /2). C. u = 100 2cos(100 t - /2).D. u = 100 2cos(100 t - /3). Câu 14: Đoạn mạch RLC có 2 f 퐿 = 1. Nếu tăng điện trở R lên 2 lần thì hệ số công suất của đoạn mạch l à: A. tăng 2 lần.B. không đổi. C. tăng 4 lần.D. giảm 2 lần. Câu 15: Công suất tiêu thụ cuat đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, không được tính theo công thức: Trang 1/5
  2. PHẦN ĐÁP ÁN Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của máy biến áp dựa vào: A. hiện tượng cảm ứng điện từ.B. hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay C. hiện tượng tự cảm. D. từ trường quay. Hướng dẫn: Máy biến áp hoạt động dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ và tác dụng của từ trường quay. Câu 2: Một dây đàn dài L có hai đầu cố định. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là: A. 2L.B. L/2. C. L/4.D. L. Hướng dẫn: l = k./2 ⇒  = 2l/k. Mà k là số nguyên dương nên bước sóng nhỏ nhất  = 2l khi k = 1. Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 100g, tích điện q = 10μC cách điện với lò xo có độ cứng k = 100N/m được treo cân bằng. Lấy g = 10m/s2. Thiết lập một điện trường đều thằng đứng hướng xuống với q = 105 V/m. Con lắc dao động điều hòa. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật nhỏ có giá trị nhỏ nhất: A. 2N.B. 3N. C. 4N.D. 1N. Hướng dẫn: Đối với dao động do lực điện trường và lực này hướng xuống: Fmin = k.∆l0. Biết rằng: A = ∆l’ = FE/k = qE/k. Mở rộng: Sử dụng dữ kiện trên đề tính lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật nhỏ có giá trị lớn nhất: A. 2N.B. 3N. C. 4N.D. 1N. Hướng dẫn: Đối với dao động do lực điện trường và lực này hướng xuống: Fmax = k.(∆l0 + 2A). Biết rằng: A = ∆l’ = FE/k = qE/k. Câu 4: Một sóng ngang có chu kì T = 0,1s, bước sóng 10cm, truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ : A. 10m/s.B. 100cm/s. C. 100m/s.D. 10cm/s. Câu 5: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều = 100 2cos (100 푡) (V) thì dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ hiệu dụng bằng 2(A). Tổng trở của đoạn mạch bằng: A. 50 2 .B. 25 2 .C. 50 .D. 25 . Câu 6: Phát biểu nào sau đây nói về sự cộng hưởng là không đúng? A. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. B. Chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng. C. Biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng. D. Tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng. Câu 7: Một con lắc đơn có vật nhỏ bằng kim loại khối lượng m = 200g nằm cân bằng trong điện trường đều E theo phương ngang ở nơi có g = 10 m/s2. Khi vật nhỏ chưa mang điện thì chu kì dao động riêng là T, khi vật nhỏ mang điện q = -2.10-4C thì chu kì dao động nhỏ của con lắc là T 2/2. Cường độ điện trường E gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1500 V/m.B. 2000 V/m. C. 2500 V/m.D. 3500 V/m. Câu 8: Một sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ v = 100 cm/s, với chu kì sóng là 0,1s. Bước sóng của sóng ngang này bằng: A. 10cm.B. 1m. C. 10m.D. 0,1cm. Câu 9: Vôn kế xoay chiều đo được: A. suất điện động tức thời. B. điện áp tức thời. C. công suất trung bình. D. suất điện động và điện áp hiệu dụng. Câu 10: Vật dao động điều hòa có a và v cùng dấu khi vật chuyển động theo hướng: A. thế năng tăng dần.B. độ lớn F kv về tăng dần.C. động năng tăng dần.D. độ lớn gia tốc tăng dần. Mở rộng: Vật dao động điều hòa có a và v trái dấu khi vật chuyển động theo hướng, chọn kết luận sai: A. thế năng tăng dần.B. độ lớn F kv về tăng dần.C. động năng tăng dần.D. độ lớn gia tốc tăng dần. Câu 11: Trên một mặt chất lỏng có có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 giao thoa với nhau. Giá trị nào là khoảng cách giữa hai điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ cực đại? A. /2.B. 2. C. .D. /4. Mở rộng: Trên một mặt chất lỏng có có hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 giao thoa với nhau. Khoảng cách giữa hai hõm sóng liên tiếp: A. /2.B. 2. C. .D. /4. Câu 12: Trong máy phát điện xoay chiều, phần ứng là: A. bộ phận quay.B. bộ phận đứng yên. C. phần tạo ra suất điện động. D. phần tạo ra từ trường. Mở rộng: Trong máy phát điện xoay chiều, phần cảm là: A. bộ phận quay.B. bộ phận đứng yên. C. phần tạo ra suất điện động. D. phần tạo ra từ trường. Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện chỉ có tụ điện có điện dung C = 10-3/5 (F) một điện áp xoay chiều thì dòng 2 điện qua đoạn mạch là i = 2 cos (100 푡 + 6) (A). Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là : A. u = 200 2cos(100 t + /2).B. u = 100cos(100 t - /2). C. u = 100 2cos(100 t - /2).D. u = 100 2cos(100 t - /3). Câu 14: Đoạn mạch RLC có 2 f 퐿 = 1. Nếu tăng điện trở R lên 2 lần thì hệ số công suất của đoạn mạch là: A. tăng 2 lần.B. không đổi. C. tăng 4 lần.D. giảm 2 lần. Trang 3/5
  3. Hết Trang 5/5