Đề ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 121 - Năm học 2022-2023

docx 6 trang Hòa Bình 12/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Đề ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 121 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_ma_de_121_nam_hoc_2022.docx

Nội dung text: Đề ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 121 - Năm học 2022-2023

  1. TEST 1 ÔN TẬP HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Thầy NGUYỄN HÙNG MÔN: Vật lí 12 Thời gian làm bài: 60 phút (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 121 Câu 1. Siêu âm là âm có tần số A. từ 16 Hz đến 20000 Hz. B. có tần số dưới 16 Hz. C. có tần số trên 20000 Hz. D. nhỏ hơn 20000 Hz. Câu 2. Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là A. ZL = 1/πfL B. ZL = 2πfL. C. ZL = πfL. D. ZL = 1/2πfL Câu 3. Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp và cường dòng điện trong mạch được cho bởi công thức R Z Z Z R A. tanφ = B. tanφ = C. tanφ = L C D. tanφ = ZL ZC R R Z Câu 4. Biểu thức nào dưới đâi là biểu thức xác của định luật ôm với toàn mạch?    2  A. I B. I C. I D. I R r r R r R2 r 2 Câu 5. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos(2πt) cm, chu kỳ dao động của chất điểm là A. T = 1 (s). B. T = 2 (s). C. T = 0,5 (s). D. T = 1,5 (s). Câu 6. Một con lắc đơn có chu kỳ T = 1 s khi dao động ở nơi có g = π2 m/s2. Chiều dài con lắc là A. ℓ = 50 cm. B. ℓ = 25 cm. C. ℓ = 60 cm. D. ℓ =100 cm. Câu 7. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng A. 2λ. B. λ/2 C. λ D. λ/4 Câu 8. Một dòng điện xoay chiều có biểu thức điện áp tức thời là u =100cos(100πt + ) A. Đáp án không 3 chính xác ? A. Tần số điện áp là100 Hz. B. Điện áp cực đại là100 V. C. Chu kỳ điện áp là 0,02 (s.) D. Điện áp hiệu dụng là 50 2 V. Câu 9. Vật dao động trên quỹ đạo dài 8 cm, tần số dao động của vật là f =10 Hz. Chọn lúc t = 0 vật đi qua vị trí x = - 2cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là A. x = 8cos(10πt + 3π/4) cm. B. x = 8cos(20πt + 3π/4 cm. C. x = 4cos(20πt - 3π/4) cm. D. x = 4cos(20πt + 2π/3) cm. Câu 10. Cđdđ trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100πt A. Cđdđ hiệu dụng trong mạch là A. I = 2 A. B. I = 4 A C. I = 2 A D. I = 2 2 A Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình sóng tại A, B là uA = uB = Acos( t) thì biên độ dao động của sóng tổng hợp tại M (với MA = d1 và MB = d2) là (d d ) (d d ) A. Acos 1 2 B. 2Acos 1 2   (d d ) (d d ) C. Acos 1 2 D. 2Acos 1 2   Câu 12. Chọn hệ thức đúng liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa v2 v2 A. v2 = ω2(x2 – A2) B. x2 = A2 + C. v2 = ω2(A2 – x2) D. x2 = v2 +  2  2 Câu 13. Dao động cơ học đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng lên vật A. có độ lớn cực đại. B. đổi chiều. C. bằng không. D. hướng về biên. Câu 14. Công tức tính tổng trở của đoạn mạch RLC măc nối tiếp là
  2. 2 Câu 28. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4cos( t ) cm. Kể từ t = 0, vật qua vị trí x = 2 3 3 cm lần thứ 2017 vào thời điểm A. t = 2025,25s B. t = 3024,25s C. t = 3025,5s D. t = 3024,15s Câu 29. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theochiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và Q dao động lệch pha nhau A. rad B. rad 4 C. 2 rad D. rad 3 Câu 30. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của li độ x vào thời gian t . Tần số góc của dao động là A. l0 rad/s. B. 10π rad/s C. 5 rad/s. D. 5π rad/s Câu 31. Một sóng cơ lan truyền với tần số 50 Hz, tốc độ 160 m/s. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động lệch pha nhau góc π/4 rad thì cách nhau một khoảng A. d = 0,4 cm. B. d = 80 cm. C. d = 40 cm. D. d = 40 m. Câu 32. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, một vật nhỏ đặt trên trục chính và cách thấu kính 30cm. Khi này ảnh cách kính một khoảng là A. 20 cm B. 90 cm C. 30cm D. 60cm Câu 33. Một dây AB dài 100 cm với hai đầu cố định đang có song dừng với tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 20 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu? A. 7 nút, 5 bụng. B. 5 nút, 4 bụng. C. 3 nút, 4 bụng. D. 6 nút, 4 bụng. Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều với điện áp hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh. Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở thuần là 240V, hai đầu cuộn dây thuần cảm là 120V và hai đầu tụ điện là 20V. Tính điện áp hiệu dụng U ở hai đầu đoạn mạch này? A. 120V B. 480V C. 260V D. 340V Câu 35. Một dàn loa phát âm thanh đẳng hướng. Mức cường độ âm đo được tại các điểm cách loa một khoảng a và 2a lần lượt là 50dB và L. Giá trị của L là A. 12,5 dB. B. 49,4 dB. C. 25,0 dB. D. 44,0 dB. Câu 36. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn kết hợp AB cách nhau 40cm dao động cùng pha. Biết sóng do mỗi nguồn phát ra có tần số f=10(Hz), vận tốc truyền sóng 2(m/s). Gọi M (là một điểm nằm trên đường vuông góc với AB tại điểm A) dao đông với biên độ cực đại. Đoạn AM có giá trị lớn nhất là A. 30cm B. 50cm C. 40cm D. 20cm Câu 37. Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R =100 Ω, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π (H) và một tụ điện có điện dung C =10 -4/π (F) mắc nối tiếp giữa hai điểm có điện áp u = 200 2 cos(100πt)V. Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là A. i = 2cos(100πt - π/4) A B. i = 2 2 cos(100πt – π/4) A C. i = 2 cos(100πt + π/4) D. i = 2cos(100πt + π/4) A Câu 38. Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C =10-4/π (F). Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch. Tại thời điểm mà điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị 100 2 V thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch là 2 A. Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có giá trị là A. UC =100 2 V. B. UC = 200 2 V. C. UC =100 6 V. D. UC =100 3 V. Câu 39. Đặt vào hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều một điện áp u= 100cos(100πt) V thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2cos(100πt + π/3) A. Công suất tiêu thụ trong đoạn mạch này là A. P = 50 W B. P = 50 3 W C. P = 100 3 W D. P = 25 2 W
  3. Câu 49: Một con lắc lò xo được cấu tạo bởi một lò xo đồng nhất có độ dài tự nhiên là l và vật nhỏ khối lượng m. Chu kỳ dao động riêng của con lắc là 3,0 s. Nếu cắt ngắn lò xo đi 30 cm thì chu kỳ dao động riêng của con lắc là 1,5 s. Độ dài ban đầu l của lò xo là: A. 40 cm B. 50 cm C. 30 cm D. 60 cm Câu 50: Một học sinh thực nghiệm thí nghiệm kiểm chứng chu kì dao động T2 (s2) điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào chiều dài của con lắc. Từ kết quả thí nghiệm, học sinh này vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của T2 vào chiều dài ℓcủa con lắc như hình vẽ. Học sinh này đo được góc hợp bởi giữa đường thẳng đồ thị với trục Oℓ là α = 76,10. Lấy π ≈ 3,14. Theo kết quả thí nghiệm của học sinh này thì gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm là α ℓ (m) O A. 9,78 m/s2 B. 9,83 m/s2 C. 9,8 m/s2 D. 9,76 m/s2 Câu 51: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha với tần số f = 20 Hz, cách nhau 12 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước v = 30 cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông, số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD là: A. 7. B. 3. C. 11. D. 9. Câu 52: Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai người bình thường không thể cảm thụ được sóng cơ nào sau đây? A. Sóng cơ có tẩn số 100 Hz B. Sóng cơ có chu kỳ 2 ms C. Sóng cơ có chu kỳ 2 ps D. Sóng cơ có tần số 0,3 kHz Câu 53: Trên mặt thoáng một chất lỏng có một nguồn phát sóng. Tại thời điểm t, hai điểm M, N trên cùng phương truyền sóng có trạng thái dao động như hình vẽ. Gọi P là trung điểm của MN. Chiều truyền sóng và trạng thái dao động của P tại thời điểm t là: A. Chiều từ M đến N và P đi xuống B. Chiều từ N đến M và P đi xuống C. Chiều từ M đến N và P đi lên D. Chiều từ N đến M và P đi lên Câu 54: Đặt điện áp ổn định u = U0 cost vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 40 3 và tụ điện có điện dung C. Biết điện áp ở hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong đoạn 6 mạch. Dung kháng của tụ điện bằng A. 20 3 B. 40 C. 40 3 D. 20 Câu 55: Đặt điện áp ổn định u U0 cost vào hai đầu cuộn dây có điện trở thuần R thì cường độ dòng điện qua cuộn dây chậm pha so với u. Tổng trở của cuộn dây bằng 3 A. 3R B. R 2 C.2R D. R 3 Câu 56: Đặt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một biến trở và cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L 푅 một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f. Điều chỉnh biến trở R có giá trị sao cho 휔퐿 = 1. Khi đó công suất tiêu thụ của mạch 2 2 A. đạt giá trị cực đại và bằng 푈 .B. đạt giá trị cực đại và bằng 푈 . 푅 2휔퐿 C. bé nhất vì tổng trở đạt cực đại.D. đạt cực đại vì cảm kháng cực đại. Câu 57: Đặt điện áp = 200cos (100 푡 + 2) vào hai đầu cuộn dây thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 푖 = 2cos (100 푡 + 6) . Hệ số tự cảm và điện trở của cuộn dây là