Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Mã đề 801 - Năm học 2022-2023 - Trường TH và THCS Quốc Văn (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Mã đề 801 - Năm học 2022-2023 - Trường TH và THCS Quốc Văn (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_8_ma_de_801_nam_hoc_2022.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 8 - Mã đề 801 - Năm học 2022-2023 - Trường TH và THCS Quốc Văn (Kèm đáp án)
- SỞ GD & ĐT TP. CẦN THƠ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH-THCS-THPT MÔN THI: VẬT LÝ KHỐI 8 QUỐC VĂN CẦN THƠ Thời gian làm bài: 45 phút; (không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang) Mã đề thi 801 Họ và tên thí sinh: Số báo danh: I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm, mỗi câu 0,25đ) Câu 1: Lực là nguyên nhân làm A. không đổi vận tốc của chuyển động. B. giảm vận tốc của chuyển động. C. thay đổi vận tốc của chuyển động. D. tăng vận tốc của chuyển động. Câu 2: Áp suất có đơn vị đo là A. N/m3. B. N/cm. C. N/m. D. N/m2. Câu 3: Dụng cụ để đo vận tốc (tốc độ) là A. lực kế. B. tốc kế. C. ampe kế. D. cân Rôbecvan. Câu 4: Áp lực là A. Lực tác dụng lên mặt bị ép. B. Trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng. C. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. D. Lực tác dụng lên vật. Câu 5: Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì: A. Lực làm cho vật bị biến dạng. B. Lực làm cho vật thay đổi tốc độ. C. Lực có độ lớn, phương và chiều. D. Lực làm cho vật chuyển động. Câu 6: Một người đi xe đạp với vận tốc 2,5 m/s, vận tốc này bằng A. 14,4 km/h. B. 9 km/h. C. 144 km/h. D. 0,9 km/h. Câu 7: Khi có lực tác dụng, mọi vật không thể thay đổi vận tốc đột ngột được là do mọi vật đều có A. quán tính. B. trọng lượng. C. thể tích. D. khối lượng. Câu 8: Khi xe ôtô đang chuyển động trên đường đột ngột phanh (thắng) gấp, hành khách trên xe sẽ bị ngã về phía A. trái. B. phải. C. trước. D. sau. Câu 9: Lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào A. thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. B. trọng lượng riêng của chất lỏng. C. trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. D. thối lượng và khối lượng riêng. Câu 10: Muốn tăng hay giảm áp suất thì phải làm thế nào? Trong các cách sau đây, cách không đúng là A. muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép. B. muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép. C. muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép. D. muốn giảm áp suất thì phải tăng diện tích bị ép. Câu 11: Nội dung định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về (a) ., được lợi bao nhiêu lần về (b) thì thiệt bấy nhiêu lần về (c) . và ngược lại. Trong đó (a), (b), (c) lần lượt là A. công; lực; đường đi. B. lực; công; quãng đường. C. công; đường đi; vận tốc. D. đường đi; công; lực. Câu 12: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp không có là lực ma sát là A. khi lốp(vỏ) xe lăn trên đường. B. kéo căng dây cao su. C. kéo khúc gỗ trên đường. D. đế giày bị mòn. Câu 13: Khi vật có khả năng sinh công ta nói: A. Vật có cơ năng. B. Vật có động năng. C. Vật có thế năng. D. Vật có lực ép. Câu 14: Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật nổi lên khi: Trang 1/2 - Mã đề thi 801