Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 000 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Nhân Tông

docx 4 trang Hòa Bình 12/07/2023 2160
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 000 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Nhân Tông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_ma_de_000_nam_hoc_202.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 000 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Trần Nhân Tông

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH NAM ĐỊNH KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT TRẦN NHÂN TÔNG NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 50 phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Số báo danh: Họ và tên: Mã đề 000 Câu 1. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì A. độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc bằng không B. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc bằng không C. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không D. độ lớn gia tốc và vận tốc cực đại. Câu 2. Chọn hệ thức đúng về mối liên hệ giữa x, A, v, ω trong dao động điều hòa A. v2 = ω2(x2 – A2) B. v2 = ω2(A2 + x2) C. x2 = A2 – v2/ω2 D. x2 = v2 + A2/ω2 Câu 3. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4πt) cm. Tần số dao động của vật là A. f = 6 Hz. B. f = 4 Hz. C. f = 2 Hz. D. f = 0,5 Hz. Câu 4. Công thức tính chu kỳ dao động của con lắc lò xo là m k 1 k 1 m A. T 2 B. T 2 C. T D. T k m 2 m 2 k Câu 5. Một con lắc lò xo có khối lượng m, lò xo có độ cứng k. Nếu tăng độ cứng lò xo lên hai lần và đồng thời giảm khối lượng vật nặng đi một nửa thì chu kỳ dao động của vật A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 6. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, vật có khối lượng m = 0,2 kg, lò xo có độ cứng k = 50 N/m. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo là (lấy π2 =10) A. T = 4 (s). B. T = 0,4 (s). C. T = 25 (s). D. T = 5 (s). Câu 7. Một con lắc đơn chiều dài ℓ dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g với biên độ góc nhỏ. Tần số của dao động là 1 l g 1 g l A. f B. f 2 C. f D. f 2 2 g l 2 l g Câu 8. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s 2, một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 20 cm dao động điều hòa. Tần số góc dao động của con lắc là A. ω = 49 rad/s. B. ω = 7 rad/s. C. ω = 7π rad/s. D. ω = 14 rad/s. Câu 9. Nhận xét nào sau đây là không đúng? A. Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn. B. Dao động duy trì có chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của con lắc C. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. D. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số lực cưỡng bức. Câu 10. Một con lắc đơn có độ dài 30 cm được treo vào tàu, chiều dài mỗi thnah ray 12,5 m ở chổ nối hai thanh ray có một khe hở hẹp, lấy g = 9,8 m/s2. Tàu chạy với vận tốc nào sau đây thì con lắc đơn dao động mạnh nhất: A. v = 40,9 km/h B. v = 12 m/s C. v = 40,9 m/s D. v =10 m/s Câu 11. Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ A 1 và A2 có biên độ A. A > A1 + A2 B. |A1 – A2| ≤ A ≤ A1 + A2 C. A = |A1 – A2| D. A < |A1 – A2| Câu 12. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, theo các phương trình x 1 = 4cos(πt + φ) cm và x2 = 4√3cos(πt) cm. Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất khi A. φ = 0 rad B. φ = π rad C. φ = 2π rad D. φ = π/2 rad Câu 13. Một sóng cơ học có tần số ƒ lan truyền trong một môi trường tốc độ v. Bước sóng λ của sóng này trong môi trường là Mã đề 000 Trang 1/4
  2. Câu 28. Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số ƒ = 30 Hz, cùng biên độ A = 2 cm nhưng ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 90 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách A, B một đoạn AM=15 cm, BM=13 cm bằng A. 2 cm. B. 2 3 (cm). C. 4 cm. D. 0 cm. Câu 29. Chiết suất của thuỷ tinh bằng 2 , chết suất của không khí bằng 1. Góc gới hạn phản xạ toàn phần tại mặt phân cách giữa thuỷ tinh với không khí bằng A. 450 B. 540 C. 480 D. 370 Câu 30. Một lò xo có độ cứng k mắc với vật nặng m 1 có chu kỳ dao động T1 = 1,8 (s). Nếu mắc lò xo đó với vật nặng m2 thì chu kỳ dao động là T2 = 2,4 (s). Chu kỳ dao động khi ghép m1 và m2 với lò xo nói trên: A. T = 2,5 (s) B. T = 2,8 (s) C. T = 3,6 (s) D. T = 3 (s) Câu 31. Hai nguồn sóng S1 và S2 dao động cùng pha, với tần số 100Hz. Khoảng cách S 1S2 = 10 cm. Tốc độ truyền sóng nước là 1,2 m/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S1S2 là A. 17 B. 14 C. 15 D. 8 Câu 32. Trên dây có sóng dừng hai đầu cố định, biên độ dao động của phần tử trên dây tại bụng sóng là 2a, bước sóng λ. Tại một điểm trên dây có VTCB cách một nút một đoạn λ/12 có biên độ dao động là A. a/2 B. a 2 C. a 3 D. a -6 -6 Câu 33. Có hai điện tích điểm q1 = 2.10 C; q1 = 10 C được đặt cách nhau 3 cm trong chân không. Lực tương tác giữa hai điện tích có độ lớn là A. 2 N B. 0,2 N C. 20 N D. 0,02 N Câu 34. Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo vật m =100 g, lò xo có độ cứng k = 25 N/m. Kéo vật rời khỏi VTCB theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới một đoạn bằng 2 cm rồi truyền cho vật một vận tốc10π 3 cm/s theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, gốc toạ độ là VTCB, chiều dương hướng xuống. Cho g =10 m/s 2 = π2. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí mà lò xo bị dãn 2 cm lần đầu tiên. A. t =10,3 ms B. t = 33,3 ms C. t = 66,7 ms D. t = 76,8 ms Câu 35. Tại một nơi có hai con lắc đơn đang dao động với các biên độ nhỏ. Trong cùng một khoảng thời gian, người ta thấy con lắc thứ nhất thực hiện được 4 dao động, con lắc thứ 2 thực hiện được 5 dao động. Tổng chiều dài của hai con lắc là 164 cm. Chiều dài của mỗi con lắc lần lượt là: A. ℓ1 =105 cm; ℓ2 = 55 cm. B. ℓ1 = 64 cm; ℓ2 =100 cm. C. ℓ1 = 100 cm; ℓ2 = 64 cm. D. ℓ1 = 65 cm; ℓ2= 95 cm. Câu 36. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = 3cos(πt + φ1) cm và x2 = 4cos(πt + π/3) cm (biết 1 0 ). Khi biên độ dao động tổng hợp có giá trị A = 5 cm thì pha ban đầu của dao động thứ nhất là A. π/6 rad B. 2π/3 rad C. 5π/6 rad D. π/2 rad 0,8 ―4 Câu 37. một mạch điện RLC nối tiếp như hình vẽ. Biết L = (H), C = 10 (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch π π π một điện áp có biểu thức u = U0cos100πt V thì thấy điện áp uAN lệch pha 2 so với u. Giá trị R là A. R = 20 Ω. B. R = 40 Ω. C. R = 48 Ω. D. R = 140 Ω. Câu 38. Mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được và tụ điện C mắc nối tiếp vào điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Ban đầu, điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt là U R = 60 V; UL = 120 V; UC = 40 V. Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên nó là 100 V, khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng A. 61,5 V. B. 80,0 V. C. 92,3 V. D. 55,7 V. Mã đề 000 Trang 3/4