Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường BT THCS Phú Thanh (Có đáp án)

doc 9 trang Hòa Bình 13/07/2023 2320
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường BT THCS Phú Thanh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_hoc_tu_nhien_lop_7_sach.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Sách Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường BT THCS Phú Thanh (Có đáp án)

  1. P PHÒNG GD&ĐT HUYỆN QUAN HÓA ĐỀ KIỂM TRA GIŨA HỌC KY II TRƯỜNG BT THCS PHÚ THANH MÔN : KHTN 7 THỜI GIAN : 90, I. Khung ma trận 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II 2. Thời gian làm bài: 90 phút. 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). 4. Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 8 câu, thông hiểu: 6câu, vận dụng: 4câu vận dụng cao: 2 mỗi câu 0,2điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm (nhận biết: 2,4 điểm Thông hiểu: 1,8 điểm; Vận dụng: 1,2 điểm; Vận dụng cao: 0,6 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì I: 20% (2,0 điểm) - Nội dung nửa sau học kì I: 80% (8,0 điểm) 5. Chi tiết khung ma trận Ma trận Chủ đề MỨC ĐỘ Điểm Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao số
  2. Bản đặc tả Đơn vị kiến TT Nội dung Mức độ đánh giá Số câu hỏi Câu hỏi thức TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) 1. Sơ lược về Sơ lược về bảng Nhận biết bảng tuần tuần hoàn các – Nêu được các nguyên tắc xây hoàn các nguyên tố hoá dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố nguyên tố học hoá học. hoá học – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. Thông hiểu Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 2. Phân tử Phân tử; đơn Nhận biết chất; hợp chất Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. Thông hiểu - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. Giới thiệu về Thông hiểu liên kết hoá học – *Nêu được mô hình sắp xếp (ion, cộng hoá electron trong vỏ nguyên tử của trị) một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để
  3. 4. 3. Ảnh của vật Nhận biết tạo bởi gương - Nêu được tính chất ảnh của vật phẳng qua gương phẳng. Vận dụng - Dựng được ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. Vận dụng cao - Dựng được ảnh của một hình bất kỳ tạo bởi gương phẳng. - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn giản ứng dụng định luật phản xạ ánh sáng và tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng (như kính tiềm vọng, kính vạn hoa, ) 8 Từ 1. Nam châm Nhận biết - Xác định được cực Bắc và cực Nam của một thanh nam châm. - Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. Thông hiểu - Mô tả được hiện tượng chứng tỏ nam châm vĩnh cửu có từ tính.
  4. Câu 5: Điều kiện hình thành liên kết cộng hóa trị là A. sự dùng chung các cặp electron B. sự cho electron C. sự nhận electron D. Sự cho và nhận electron Câu 6: Để đo tốc độ chuyển động của 1 viên bi trong phòng thực hành khi dùng đồng hồ bấm giây, ta thực hiện theo các bước sau: 1- Dùng công thức v = s/t để tính tốc độ của vật 2- Dùng thước đo độ dài của quãng đường s 3- Xác định vạch xuất phát và vạch đích chuyển động của vật 4 - Dùng đồng hồ bấm giây đo thời gian t từ khi vật bắt đầu chuyển động từ vạch xuất phát tới khi qua vạch đích Cách sắp xếp sau đây là đúng? A. 1-2-3-4 B. 3-2-1-4 C. 2-4-1-3 D. 3-2-4-1 Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về nguyên tử là đúng nhất ? A. Tổng số proton bằng số electron B. Tổng số nơtron bằng số electron C. Tổng số proton bằng số nơtron D.Tổng số proton bằng số electron bằng số nơtron Câu 8: Phân tử khí Cl2 tạo ra mấy cặp electron dùng chung: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Hạt đại diện cho chất là A. nguyên tử B. phân tử C.electron D. proton Câu 10: Trong định luật phản xạ ánh sáng, quan hệ giữa góc tới và góc phản xạ: A. góc tới lớn hơn góc phản xạ B. góc tới bằng góc phản xạ C. góc tới nhỏ hơn góc phản xạ D. Cả 3 đáp án đều đúng Câu 11: Đơn vị dùng để đo độ cao của âm là: A. dB B. Hz C. Niu tơn D. kg