Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 203 - Năm học 2021-2022

docx 4 trang Hòa Bình 12/07/2023 2420
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 203 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_ma_de_203_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Mã đề 203 - Năm học 2021-2022

  1. ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I (2022-2023) (Đề thi có 04 trang) Môn: Vật lí 10 Thời gian làm bài 45 phút, không tính thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: . Số báo danh: Mã đề: 203 Phần I. Trắc nghiệm (7,0 điểm) Câu 1. Để đo tốc độ tức thời người ta dùng A. tốc kế. B. lực kế. C. ampe kế. D. nhiệt kế. Câu 2. Độ dốc của đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng cho biết A. quãng đường B. thời gian. C. độ dịch chuyển. D. độ lớn vận tốc. Câu 3. Khi nói “Mặt Trăng quay quanh Trái Đất” thì vật được chọn làm mốc là A. Trái Đất. B. Mặt Trời. C. Mặt Trăng và Trái Đất. D. Mặt Trăng. Câu 4. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng là A. parabol. B. đoạn gấp khúc. C. đoạn thẳng. D. đường tròn. Câu 5. Vật lí là cơ sở của Công nghệ. Một trong các đặc trưng cơ bản là sự xuất hiện của thiết bị điện trong các lĩnh vực sản xuất và đời sống, đây là cuộc cách mạng công nghiệp A. lần thứ 2. B. lần thứ 4. C. lần thứ 1. D. lần thứ 3. Câu 6. Cho đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động thẳng như hình vẽ. Vật chuyển động thẳng theo chiều âm trong khoảng thời gian A. từ 0 đến t1. B. từ t1 đến t2. C. từ t2 đến t3. D. từ 0 đến t3. Câu 7. Một chất điểm xuất phát từ M đến N, đến P và dừng lại tại Q. Độ dịch chuyển của chất điểm được biểu diễn bằng     A. N M . B. M P . C. MQ D. M N . Câu 8. Thực hiện đo trực tiếp n lần đại lượng vật lí A , ta thu được được các giá trị lần lượt là A1, A2 An . Giá trị trung bình của n lần đo trực tiếp đại lượng A được tính bằng công thức A A A A A1 A2 A3 An A. A 1 2 3 n B. A n n2 A A A A A A A A C. A 1 2 3 n D. A 1 2 3 n n 2n Câu 9. Quãng đường và độ dịch chuyển có độ lớn bằng nhau khi chuyển động có quỹ đạo A. đường bất kì. B. thẳng và không đổi chiều. C. đường tròn. D. thẳng và đổi chiều. Trang 1/4 - Mã đề 203
  2. Câu 23. Khi làm thí nghiệm đo tốc độ trung bình của vật chuyển động thẳng, học sinh thu được kết quả quãng đường và thời gian chuyển động lần lượt là s = s s , t = t t . Gọi v là tốc độ trung bình, sai số tuyệt đối Δv của phép đo tốc độ được tính theo công thức Δs Δt Δs Δs Δt Δs Δt A. Δv ( )v B. Δv = C. Δv ( )v D. Δv ( : )v s t Δt s t s t Câu 24. Vật chuyển động thẳng từ A sang B như hình vẽ. Độ dịch chuyển có giá trị là A. – 5 m. B. 3 m. C. 5 m. D. – 2 m. Câu 25. Galilei muốn tìm hiểu: Có đúng là vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ không? Trong sơ đồ của phương pháp thực nghiệm đó là A. đưa ra dự đoán. B. xác định vấn đề cần nghiên cứu. C. xác định đối tượng cần mô hình hóa. D. quan sát thu thập thông tin. Câu 26. Một xe chuyển động trên đường thẳng với tốc độ trung bình 2 m/s. Thời gian để xe đi hết quãng đường 780 m là A. 195 s. B. 390 phút. C. 390 s. D. 780 s. Câu 27. Một chất điểm đi từ P đến Q với quỹ đạo như hình vẽ. Quãng đường chất điểm đi là A. 2 m. B. 4 m. C. 9 m. D. 5m. Câu 28. Một người đi bộ có quỹ đạo như hình vẽ. Độ dịch chuyển của người khi đi từ A sang B là A. 300 m (Bắc). B. 400 m (Tây). C. 300 m (Nam). D. 400 m (Đông). Phần II: Tự luận (3,0 điểm) Câu 1 Trong đời sống nếu thực hiện thao tác cắm phích điện như hình bên dưới thì có gây ra nguy hiểm không? Vì sao? Nêu ngắn gọn cách phòng tránh. Trang 3/4 - Mã đề 203