Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Kèm đáp án)

docx 5 trang Hòa Bình 12/07/2023 3340
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_kem_dap_an.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa học kì I môn Vật lí Lớp 10 (Kèm đáp án)

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn thi: VẬT LÍ 10 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên . Trường I.TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Theo quy ước, số 12,10 có bao nhiêu chữ số có nghĩa ? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 2. Biển báo có nội dung cảnh báo gì? A. Lối thoái hiểm. B. Chất dễ cháy, chất tự phản ứng, chất tự cháy, chất tự phát nhiệt. C. Chất phóng xạ. D. Điện áp cao nguy hiểm chết người. Câu 3. Hành động nào không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Bố trí dây điện gọn gàng. B. Trước khi cắm hoặc rút phích cắm của thiết bị điện, phải tắt công tắc nguồn. C. Dùng tay không có đồ bảo hộ để làm những thí nghiệm với nhiệt độ cao. D. Trước khi làm thí nghiệm với bình thủy tinh, cần kiểm tra bình có bị nứt vỡ hay không. Câu 4. Một học sinh tiến hành đo gia tốc rơi tự do tại phòng thí nghiệm. Phép đo gia tốc rơi tự do của học sinh này cho giá trị trung bình sau nhiều lần đo là g = 9,7166667 m/s2 với sai số tuyệt đối trung bình tương ứng là g 0,0681212 m/s2. Kết quả của phép đo được biểu diễn bằng A. g = 9,7 + 0,1 (m/s2).B. g = 9,72 0,07 (m/s 2). C. g = 9,717 + 0,068 (m/s2).D. g = 9,72 0,068 (m/s 2). Câu 5. Sai số tỉ đối của đại lượng A được tính bởi công thức A. A A A .B. A A A . A A A A A C. A .100% . D. A 1 2 3 n . A n
  2. Câu 13. Chọn câu trả lời sai ? Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có A. quỹ đạo là đường thẳng. B. vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số. C. quãng đường đi được của vật luôn tỉ lệ thuận với thời gian vật đi. D. vận tốc có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian. Câu 14. Tốc kế của một ôtô đang chạy chỉ 70 km/h tại thời điểm t. Để kiểm tra xem đồng hồ tốc kế đó chỉ có đúng không, người lái xe giữ nguyên tốc độ của xe, một người hành khách trên xe nhìn đồng hồ và thấy xe chạy qua hai cột cây số bên đường cách nhau 1 km trong thời gian 1 phút. Số chỉ của tốc kế A. lớn hơn tốc độ của xe.B. bằng hoặc nhỏ hơn tốc độ của xe. C. nhỏ hơn tốc độ của xe.D. bằng tốc độ của của xe. Câu 15. Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì A. trọng lượng lớn, nhỏ khác nhau.B. khối lượng lớn, nhỏ khác nhau. C. lực cản của không khí khác nhau.D. gia tốc rơi tự do của hai vật khác nhau. Câu 16. Chọn phát biểu sai về các đặc điểm của chuyển động rơi tự do? A. Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng đứng của dây dọi. B. Hòn bi sắt được tung lên cao theo phương thẳng đứng sẽ chuyển động rơi tự do. C. Rơi tự do là một chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g. D. Chuyển động rơi tự do có chiều từ trên xuống. Câu 17. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả hòn đá từ độ cao 9 h xuống đất thì thời gian rơi là bao nhiêu? A. 1,00 s.B. 2,00 s.C. 3,00 s.D. 0,75 s. Câu 18. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông. Sau 1 giờ đi được 10 km. Biết vận tốc của dòng nước là 2 km/h. Vận tốc của thuyền so với nước có giá trị là A. 8 km/h.B. 12 km/h.C. 20 km/h.D. 10 km/h. Câu 19. Chọn phát biểu đúng ? A. Vận tốc trung bình là một đại lượng có hướng. B. Tốc độ tức thời là một đại lượng có hướng. C. Tốc độ trung bình là một đại lượng có hướng. D. Vận tốc trung bình luôn có giá trị dương.
  3. Câu 27. Một xe lửa chạy thẳng đều theo phương ngang với tốc độ 18,3 m/s. Các giọt nước mưa bám vào cửa kính và chạy dọc theo hướng hợp với phương thẳng đứng một góc 400. Tốc độ rơi thẳng đều của các giọt nước mưa bằng A. 226, m/s.B. 31,1 m/s.C. 21,8 m/s.D. 25,2 m/s. Câu 28. Thả một hòn đá từ độ cao h1 xuống mặt đất, hòn đá rơi trong 7 s. Nếu thả hòn đá từ 2 2 2 độ cao h2 xuống đất thì thời gian rơi là 5 s. Khi vật thả vật từ độ cao h với h 2h1 3h2 thì thời gian rơi xuống đất gần giá trị nào nhất sau đây? A. 5,22 s.B. 3,62 s.C. 3,42 s.D. 3,75 s. II.TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29. Một vật được thả rơi tự do với gia tốc rơi là g =10 m/s2. Kể từ khi đi hết quãng đường 20 m thì sau bao lâu nữa vật đạt vận tốc 25 m/s Đáp số: 0,5 s Câu 30. Một vật nhỏ chuyển động thẳng nhanh dần đều. Vật qua A với vận tốc v = 2 m/s, A vật qua B với vận tốc v = 12 m/s. Vật qua trung điểm M của đoạn AB với vận tốc bằng bao B nhiêu? Đáp số: 8,6 m/s Câu 31. Một người chạy bộ trên một đường thẳng có v(m/s) đồ thị vận tốc theo thời gian được mô tả như hình vẽ. 8 a. Hãy mô tả chuyển động của người chạy bộ. 4 b. Tính độ dịch chuyển trong 10 s đầu tiên bằng công thức và bằng đồ thị. t(s) O 4 8 12 16 Đáp số: a) Từ 0 đến 2 s vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 4 m/s 2; Từ 2 s đến 10 s vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 8 m/s. b) Độ dịch chuyển tính theo công thức: 1 1 *Từ 0 đến 2 s: d v t at 2 0.2 .4.22 8 m 1 0 2 2 *Từ 2s đến 10 s: d2 vt 8. 10 2 64m d d1 d2 72 m 10 8 Độ dịch chuyển tính bằng đồ thị (diện tích hình thang): d .8 72 m 2 HẾT