Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 223

docx 4 trang Hòa Bình 12/07/2023 2460
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 223", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_12_ma_de_223.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 223

  1. Mã đề thi: 223 Họ và tên thí sinh: Câu 1. Đại lượng nào sau đây được gọi là hệ số công suất của mạch điện xoay chiều? A. sinφ. B. cosφ. C. tanφ. D. cotanφ. Câu 2. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u = U cos(t + ) thì cường độ dòng điện 0 2 trong mạch là i = I cos(t + ) . Đoạn mạch này có 0 4 A. ZC < ZL . B. ZL < R . C. ZC < R . D. ZL < ZC . Câu 3. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Gia tốc của một vật có độ lớn cực đại tại vị trí có li độ A 3 A A. x A. B. x 0. C. x . D. x . 2 2 Câu 4. Khi nhiệt độ của dây kim loại tăng, điện trở của nó sẽ A. giảm đi. B. tăng lên. C. không thay đổi.D. ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần. Câu 5. Trong hình ảnh sau đây là A. máy biến áp. B. máy phát điện xoay chiều ba pha. C. động cơ không đồng bộ một pha. D. máy phát điện xoay chiều một pha. Câu 6. Một học sinh sử dụng đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để chọn đại lượng cần đo như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng cỡ 50V thì phải vặn núm xoay đến A. vạch số 200 trong vùng ACV. B. vạch số 200 trong vùng DCV. C. vạch số 20 trong vùng DCV. D. vạch số 20 trong vùng ACV. Câu 7. Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương A. thẳng đứng. B. vuông góc với phương truyền sóng. C. nằm ngang. D. dọc theo phương truyền sóng. Câu 8. Khi vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox thì đại lượng có giá trị không đổi theo thời gian là: A. gia tốc.B. li độ. C. tần số góc. D. vận tốc. Câu 9. Khi một sóng âm truyền từ không khí vào nước thì đại lượng của sóng có giá trị không thay đổi là A. bước sóng. B. tần số. C. năng lượng. D. tốc độ truyền. Câu 10. Đặt một hiệu điện thế không đổi U vào hai đầu một đoạn mạch tiêu thụ điện năng thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Trong khoảng thời gian t, điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là A. Công thức nào sau đây đúng? Ut 2 UI A. A .B. A . C. A = UIt 2. D. A = UIt. I t Câu 11. Hiện tượng chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính, bị phân tách thành các chùm sáng đơn sắc là hiện tượng : A. tán sắc ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. giao thoa ánh sáng. D. phản xạ toàn phần. Câu 12. Loài động vật nào sau đây không “nghe” được siêu âm? A. Dơi. B. Voi. C. Chó. D. Cá heo. Câu 13. Đặt điện áp u U 0cost vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là 2 1 2 2 1 2 1 1 A. Z = R (L ) .B. Z = R (L ) . C. Z = R L .D. Z = R L . C C C C Câu 14. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch được tính bằng công thức 1 L 2 A. T 2 LC . B. T .C. T 2 .D. T . 2 LC C LC Câu 15. Lực tương tác giữa các proton trong hạt nhân là loại lực nào sau đây? A. Lực điện. B. Lực từ. C. Lực hạt nhân.D. Lực hấp dẫn. Câu 16. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k. Khi dao động điều hòa, chu kỳ của con lắc lò xo là Trang 1/4 - Mã đề 223
  2. Mã đề thi: 224 Họ và tên thí sinh: Câu 1 Mét sãng c¬ cã tÇn sè f, b­íc sãng  lan truyÒn trong m«i tr­êng vËt chÊt ®µn håi, khi ®ã tèc ®é sãng ®­îc tÝnh theo c«ng thøc: A. v=/f. B. v= f/. C. v=f. D. v=2f. Câu 2. Khi dòng điện không đổi có cường độ I chạy qua điện trở R thì công suất tỏa nhiệt trên R được tính bằng công thức nào sau đây ?A. P = RI.B. P = R 2I2. C. P = R 2I. D. P = RI 2. Câu 3. Một vật dao động điều hòa với biên độ A. Vận tốc của một vật có độ lớn cực đại tại vị trí có li độ A 3 A A. x 0. B. x A. C. x . D. x . 2 2 Câu 4. Một học sinh sử dụng đồng hồ đa năng hiện số có núm xoay để chọn đại lượng cần đo như hình vẽ. Nếu học sinh này muốn đo dòng điện xoay chiều có cường độ hiệu dụng cỡ 5A thì phải vặn núm xoay đến A. vạch số 200m trong vùng ACA.B. vạch số 20 trong vùng DCA. C. vạch số 200m trong vùng DCA. D. vạch số 20 trong vùng ACA. Câu 5. Pin quang điện biến đổi trực tiếp A. hóa năng thành điện năng.B. nhiệt năng thành điện năng. C. quang năng thành điện năng. D. cơ năng thành điện năng. Câu 6. Trong hình ảnh sau đây là A. máy biến áp. B. máy phát điện xoay chiều ba pha. C. động cơ không đồng bộ một pha. D. máy phát điện xoay chiều một pha. Câu 7. Nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại là do sự va chạm của A. các electron với các ion dương ở các nút mạng. B. các ion âm ở các nút mạng với nhau. C. các ion dương ở các nút mạng với nhau.D. các electron với nhau. Câu 8. Trong hệ SI, đơn vị của cường độ điện trường là A. fara (F). B. vôn trên mét (V/m). C. culông (C). D. vôn (V). Câu 9. Khi một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox thì đại lượng có giá trị không đổi theo thời gian là A. động năng. B. thế năng. C. chu kỳ. D. lực kéo về. Câu 10. Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch được tính bằng công thức 2 1 L A. f . B. f 2 LC . C. f . D. f 2 . LC 2 LC C Câu 11. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch được xác định bằng công thức U U U U A. I = . B. I = .C. I = . D. I = . 2 2 R Z Z 2 2 R (ZL ZC ) L C R ZL ZC R (ZL ZC ) Câu 12. Đặt mạch R,L,C mắc nối tiếp một điện áp u = U cos(t + ) thì dòng điện trong mạch là 0 4 i = I cos(t + ) . Đoạn mạch có:A. Z < Z . B. Z < R . C. Z < R . D. Z < Z . 0 2 L C C L C L Câu 13. Loài động vật nào sau đây “nghe” được hạ âm? A. Dơi. B. Chim bồ câu. C. Chó. D. Cá heo. Câu 14. Tốc độ truyền sóng cơ học trong một môi trường phụ thuộc vào A. bản chất môi trường. B. Tần số sóng. C. Năng lượng sóng. D. Biên độ của sóng. Câu 15. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m gắn vào đầu lò xo nhẹ có độ cứng k. Khi dao động điều hòa, tần số của con lắc lò xo là k m 1 k 1 m A. f 2π . B. f 2π . C. f . D. f . m k 2π m 2π k Câu 16. Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương A. thẳng đứng. B. vuông góc với phương truyền sóng. C. nằm ngang. D. trùng với phương truyền sóng. Câu 17. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100g và lò xo nhẹ có độ cứng k = 20 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Tại thời điểm vật cách vị trí cân bằng đoạn 3 cm thì tốc độ của vật là Trang 3/4 - Mã đề 223