Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Gia Thụy

docx 12 trang Hòa Bình 13/07/2023 2800
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Gia Thụy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_c.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Sách Cánh diều - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Gia Thụy

  1. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ XÃ HỘI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 Năm học 2021-2022 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra: 21/12/2021 Chọn phương án đúng cho những câu sau: Câu 1: Kim loại đầu tiên mà con người phát hiện ra để chế tạo công cụ lao động là gì? A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng đỏ. D. Đồng thau. Câu 2: Thành tựu toán học của người Ai Cập cổ đại là phép tính theo A. hệ đếm thập phân. B. hệ đếm 60. C. hệ đếm 10. D. hệ đếm 100. Câu 3: Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ trên A. giấy pa-pi-rút. B. mai rùa. C. thẻ tre. D. đất sét. Câu 4: Người Lưỡng Hà dùng vật nhọn có hình tam giác làm bút rồi viết lên tấm đất sét ướt, tạo thành chữ cái. Đó là loại chữ nào? A. La tinh. B. Hình nêm. C. Tượng hình. D. Nổi. Câu 5: Tại sao người Ai Cập cổ đại giỏi về hình học? A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp. B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân. C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc. D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi. Câu 6: Nhà nước do vua đứng đầu và toàn quyền quyết định gọi là nhà nước A. quân chủ chuyên chế. B. chủ nghĩa xã hội. C. tư bản chủ nghĩa. D. quân chủ lập hiến. Câu 7: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại? A. Tượng Nhân sư.
  2. D. Di Hòa Viên. Câu 16: Các quốc gia cổ đại phương Đông tiêu biểu được hình thành ở A. Trung Quốc, Ai Cập, Lưỡng Hà, Việt Nam. B. Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc. C. Ai Cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ, La Mã, Hy Lạp. D. Ai Cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà , Ấn Độ, La Mã. Câu 17: Điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại Hy Lạp, La Mã tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế nào? A. chăn nuôi gia súc. B. nông nghiệp trồng lúa nước. C. thủ công nghiệp hàng hóa. D. thủ công nghiệp và thương nghiệp. Câu 18: Phần quan trọng nhất của mỗi thành bang ở Hi Lạp cổ đại là A. vùng đất trồng trọt. B. nhà thờ. C. phố xá. D. bến cảng. Câu 19: Hệ chữ La tinh và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là thành tựu văn hóa của người A. Hi Lạp và La Mã. B. Ai Cập và Lưỡng Hà. C. Trung Quốc và Lưỡng Hà. D. Trung Quốc và Ấn Độ. Câu 20: Theo em, logo của Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại? A. Đền Pác - tê - nông. B. Đấu trường Cô - li - dê. C. Vườn treo Ba - bi - lon. D. Kim tự tháp. Câu 21. Vỏ Trái Đất có độ dày: A. 70 - 80km. B. Dưới 70km. C. 80 - 90km. D. Trên 90km.
  3. A. Hàm ếch sóng vỗ. B. Vách biển, vịnh biển. C. Bậc thềm sóng vỗ. D. Các cột đá, nấm đá. Câu 30. Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 31. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là A. trên 500m. B. từ 300 - 400m. C. dưới 300m. D. từ 400 - 500m. Câu 32. Núi trẻ là núi có đặc điểm nào sau đây? A. Đỉnh tròn, sườn dốc. B. Đỉnh tròn, sườn thoải. C. Đỉnh nhọn, sườn dốc. D. Đỉnh nhọn, sườn thoải. Câu 33. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên. B. Đồng bằng. C. Đồi. D. Núi. Câu 34. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh? A. Từ 200 - 300m. B. Trên 400m. C. Từ 300 - 400m. D. Dưới 200m. Câu 35. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi? A. Dạng địa hình nhô cao. B. Đỉnh tròn và sườn dốc. C. Độ cao không quá 200m. D. Tập trung thành vùng. Câu 36. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.
  4. TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TỔ XÃ HỘI MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ 6 Năm học 2021-2022 Thời gian làm bài: 60 phút ĐỀ DỰ PHÒNG Ngày kiểm tra: Chọn phương án đúng cho những câu sau: Câu 1: Kim loại đầu tiên mà con người phát hiện ra để chế tạo công cụ lao động là gì A. Vàng. B. Bạc. C. Đồng đỏ. D. Đồng thau. Câu 2: Thành tựu toán học của người Lưỡng Hà cổ đại là phép tính theo A. hệ đếm thập phân B. hệ đếm 60. C. hệ đếm 10. D. hệ đếm 100. Câu 3: Cư dân Ai Cập cổ đại viết chữ trên A. giấy pa-pi-rút. B. mai rùa. C. thẻ tre. D. đất sét. Câu 4 : Người Ai Cập dùng hình thực để biểu đạt ý niệm, đó là loại chữ nào? A. La tinh. B. Hình nêm. C. Tượng hình. D. Nổi. Câu 5: Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học? A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp. B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân. C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc. D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi. Câu 6: Nhà nước do vua đứng đầu và toàn quyền quyết định gọi là nhà nước A. quân chủ chuyên chế. B. chủ nghĩa xã hội. C. tư bản chủ nghĩa. D. quân chủ lập hiến. Câu 7: Công trình nào của cư dân Lưỡng Hà cổ đại được công nhận là kỳ quan thế giới cổ đại? A. Tượng Nhân sư. B. Vườn treo Ba-bi-lon. C. Cổng I-sơ-ta. D. Khu lăng mộ Gi-za.
  5. B. Ai Cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ, Trung Quốc. C. Ai Cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà, Ấn Độ, La Mã, Hy Lạp. D. Ai Cập, Trung Quốc, Lưỡng Hà , Ấn Độ, La Mã. Câu 17: Dưới thời kì đế chế, quyền lực ở La Mã cổ đại tập trung trong tay A. Viện Nguyên lão. B. Đại hội nhân dân. C. Hoàng đế. D. Hội đồng 10 tướng lĩnh. Câu 18: Phần quan trọng nhất của mỗi thành bang ở Hi Lạp cổ đại là A. vùng đất trồng trọt. B. nhà thờ. C. phố xá. D. bến cảng. Câu 19: Hệ chữ La tinh và chữ số La Mã mà ngày nay chúng ta đang sử dụng là thành tựu văn hóa của người A. Hi Lạp và La Mã. B. Ai Cập và Lưỡng Hà. C. Trung Quốc và Lưỡng Hà. D. Trung Quốc và Ấn Độ. Câu 20: Theo em, logo của Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) lấy ý tưởng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào của Hy Lạp cổ đại? A. Đền Pác - tê - nông. B. Đấu trường Cô - li - dê. C. Vườn treo Ba - bi - lon. D. Kim tự tháp. Câu 21. Vỏ Trái Đất có độ dày: A. 70 - 80km. B. Dưới 70km. C. 80 - 90km. D. Trên 90km. Câu 22. Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây? A. Các dãy núi cao, núi lửa và bão hình thành. B. Động đất, núi lửa và lũ lụt xảy ra nhiều nơi. C. Bão lũ, mắc ma phun trào diễn ra diện rộng.
  6. Câu 30. Nhật Bản nằm ở vành đai lửa nào sau đây? A. Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương. C. Ấn Độ Dương. D. Bắc Băng Dương. Câu 31. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là A. trên 500m. B. từ 300 - 400m. C. dưới 300m. D. từ 400 - 500m. Câu 32. Núi trẻ là núi có đặc điểm nào sau đây? A. Đỉnh tròn, sườn dốc. B. Đỉnh tròn, sườn thoải. C. Đỉnh nhọn, sườn dốc. D. Đỉnh nhọn, sườn thoải. Câu 33. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên. B. Đồng bằng. C. Đồi. D. Núi. Câu 34. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh? A. Từ 200 - 300m. B. Trên 400m. C. Từ 300 - 400m. D. Dưới 200m. Câu 35. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình đồi? A. Dạng địa hình nhô cao. B. Đỉnh tròn và sườn dốc. C. Độ cao không quá 200m. D. Tập trung thành vùng. Câu 36. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực. C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng. D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển. Câu 37. Các loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản kim loại màu? A. Crôm, titan, mangan.