Đề khảo sát chất lượng lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hàm Long

pdf 5 trang Hòa Bình 13/07/2023 3020
Bạn đang xem tài liệu "Đề khảo sát chất lượng lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hàm Long", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_khao_sat_chat_luong_lan_1_mon_vat_li_lop_12_ma_de_101_nam.pdf

Nội dung text: Đề khảo sát chất lượng lần 1 môn Vật lí Lớp 12 - Mã đề 101 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hàm Long

  1. SỞ GD-ĐT BẮC NINH KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 TRƯỜNG THPT HÀM LONG NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 50 PHÚT (Đề thi có 5 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Số báo danh: Mã đề 101 Câu 1. Một dòng điện có cường độ I chạy trong vòng dây dẫn hình tròn bán kính R đặt trong chân không. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây do dòng điện này gây ra có độ lớn là I R R I A. B 2 .10 7 B. B 2 .10 7 C. B 2. 10 7 D. B 2. 10 7 R I I R Câu 2. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất mà sau đó trạng thái dao động của vật được lặp lại như cũ được gọi là A. chu kì riêng của dao động. B. tần số riêng của dao động. C. tần số dao động. D. chu kì dao động. Câu 3. Một sóng cơ truyền với tần số 10 Hz, sau khoảng thời gian 2 phút thì quãng đường sóng truyền bằng bao nhiêu lần bước sóng? A. 7200. B. 3600. C. 2400. D. 1200. Câu 4. Giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn kết hợp đặt tại A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ. Cực tiểu giao thoa nằm tại những điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn tới đó bằng. A. 2kλ với k = 0, ±1, ±2, B. ( + 0,5)휆 với k = 0, ±1, ±2, C. kλ với k = 0, ±1, ±2, D. (2 + 1)휆 với k = 0, ±1, ±2, Câu 5. Tiến hành thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại hai điểm A và B dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Biết AB = 12cm. Xét các điểm ở mặt nước nằm trên tia Bx vuông góc với AB, M là điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất và cách B một đoạn 5 cm. Trên tia Bx khoảng cách từ điểm cực tiểu giao thoa gần B nhất đến điểm cực đại giao thoa xa B nhất là ℓ. Độ dài đoạn ℓ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 11,5 cm. B. 7,5 cm. C. 5,5 cm. D. 4,5 cm. Câu 6. Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là kx kx2 kx2 A. W kx2 B. W C. W . D. W t t 2 t 2 t 2 Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa có pha dao động của li độ quan hệ với thời gian được biễu diễn như hình vẽ. Quãng đường chất điểm đi được từ thời điểm t3 đến thời điểm t4 là 10cm và t2 - t1= 0,5s. Độ lớn gia tốc của chất điểm tại thời điểm t = 2018s gần giá trị nào nhất sau đây? A. 17cm/s2. B. 22cm/s2. C. 20m/s2. D. 14cm/s2. Câu 8. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 28 cm có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp. Gọi 1 và 2 là hai đường thẳng ở mặt chất lỏng cùng vuông Mã đề 101 Trang 1/5
  2. A. ngược pha B. lệch pha . C. cùng pha. D. lệch pha . 2 3 Câu 19. Một con lắc đơn có chiều dài 0,5 m dao động điều hòa tại nơi có g 9 ,8 m / s2 . Con lắc dao động với tần số góc là A. 9,8 rad/s. B. 28 rad/s. C. 4,4 rad/s. D. 0,7 rad/s. Câu 20. Bước sóng là A. quãng đường sóng truyền đi được trong thời gian một chu kỳ B. quãng đường sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian. C. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng nhau D. khoảng cách giữa hai gợn sóng gần nhau. Câu 21. Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, theo các phương trình: x1 5 2 c o s1 0t cm và x 52 2 s i n1 0t cm (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2). Lực cực đại mà lò xo tác dụng lên vật là A. 10N. B. 20 N. C. 25 N. D. 0,25 N. Câu 22. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có pha ban đầu là 1 và 2 . Hai dao động ngược pha khi hiệu 21 có giá trị bằng 1 A. 21n với n 0 , 1, 2 ,. . . B. 2n với n 0 , 1, 2 ,. . . 4 1 C. 2n với n 0 , 1, 2 ,. . . D. 2n với n 0 , 1, 2 ,. . . 2 Câu 23. Tác dụng vào hệ dao động một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có biên độ không đổi nhưng tần số f thay đổi được, ứng với mỗi giá trị của thì hệ sẽ dao động cưỡng bức với biên độ A. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của A vào . Chu kì dao động riêng của hệ gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,25 s. B. 0,45 s. C. 0,35 s. D. 0,15s. Câu 24. Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là E E A. B. C. 4E D. 2E 2 4 Câu 25. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = A cos (2t + φ) cm. Tại thời điểm t1 vật có vận tốc là v = 5 cm/s; tại thời điểm ts thì vận tốc của vật là 12 cm/s. Tốc độ trung bình mà vật đi được trong 2 4 một chu kì có giá trị gần nhất: A. 7,0 cm/s B. 9,0 cm/s C. 8,0 cm/s D. 9,5 cm/s Câu 26. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa với tần số góc là 1 1 A. 휔 = √ . B. 휔 = √ . C. 휔 = √ . D. 휔 = √ . 2 2 Câu 27. Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là A. xác định chiều dài con lắc B. khảo sát dao động điều hòa của một vật C. xác định chu kì dao động D. xác định gia tốc trọng trường Mã đề 101 Trang 3/5
  3. Câu 40. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt+φ) (với A > 0;  > 0). Đại lượng  được gọi là A. li độ của dao động. B. pha của dao động. C. tần số dao động. D. tần số góc của dao động. HẾT Mã đề 101 Trang 5/5