Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Quỳnh Côi

docx 6 trang Hòa Bình 12/07/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Quỳnh Côi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_10_truong_thpt_quynh.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí Lớp 10 - Trường THPT Quỳnh Côi

  1. Nhóm vật lí – THPT Quỳnh Côi ÔN TẬP HỌC KÌ 1 SỐ 1 Câu 1. Một vật được coi là chất điểm khi vật A. có kích thước rất lớn so với chiều dài quỹ đạo của vật. B. có kích thước rất nhỏ. C. có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách mà ta xét đến. D. và khoảng cách ta xét đến đều rất nhỏ. Câu 2. Chuyển động cơ là sự thay đổi A. hướng của vật này so với vật khác theo thời gian. B. chiều của vật này so với vật khác theo thời gian. C. vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. D. phương của vật này so với vật khác theo thời gian. Câu 3. Hệ tọa độ bao gồm A. vật làm mốc, hệ trục tọa độ.B. vật làm mốc, đồng hồ đo thời gian. C. thước đo, đồng hồ đo thời gian. D. mốc thời gian, chiều chuyển động. Câu 4. Mốc thời gian là A. khoảng thời gian tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm kết thúc khi khảo sát một hiện tượng. B. thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời gian trong khi khảo sát một hiện tượng. C. thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một hiện tượng. D. thời điểm ban đầu và thời điểm kết thúc một hiện tượng. Câu 5. Vật có thể coi là chất điểm khi A. Trái đất trong chuyển động tự quay quanh mình nó. B. hai hòn bi lúc va chạm với nhau. C. người nhảy cầu lúc đang rơi xuống nước. D. giọt nước mưa lúc đang rơi. Câu 6. Phương trình vận tốc của chuyển động thẳng đều là A. v at. B. v vo at. C. v vo. D. v vo –at. Câu 7. Tọa độ một chất điểm chuyển động thẳng đều có dạng A. x x0 vt. B. x v x0t. C. x – x0 vt. D. x x0 v t. Câu 8. Tầm xa L của vật chuyển động ném ngang được xác định bằng biểu thức h 2h h A. L x v 2gh. B. L x v . C. L x v . D. L xmax v0 . max 0 max 0 g max 0 g 2g Câu 9. Phương trình quỹ đạo của vật chuyển động ném ngang là g 2 g 2 g 2 g A. y x . B. y 2 x . C. y 2 x . D. y 2 x. 2v0 2v0 v0 2v0 Câu 10. Công thức tính thời gian của vật chuyển động ném ngang là 2h h h A. t . B. t . C. t . D. t 2hg. g 2g g Câu 11. Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều được tính theo công thức v v v v v2 v2 v2 v2 A. a 0 . B. a 0 . C. a 0 . D. a 0 . t t0 t t0 t t0 t t0 Câu 12. Đơn vị của gia tốc là A. m / s 2 . B. cm / phút. C. km / h. D. m / s. Câu 13. Vận tốc trong chuyển động nhanh dần đều có biểu thức 2 A. v v 2as. B. v at s. C. v a v0t. D. v v0 at. Câu 14. Công thức liên hệ giữa vận tốc v, gia tốc a và quãng đường đi được s trong chuyển động thẳng biến đổi đều là 2 2 2 2 A. v v0 2as. B. v v0 2as. C. v v0 2as. D. v v0 2as. Câu 15. Công thức liên hệ giữa đường đi, vận tốc và gia tốc của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều là 2 2 2 2 A. v v0 as (a và v0 cùng dấu).B. v v0 2as (a và v0 trái dấu). 1
  2. Nhóm vật lí – THPT Quỳnh Côi Ga Giờ đến Giờ rời ga Hà Nội 19 h 00 phút Vinh 0 h 34 phút 0 h 42 phút Huế 7 h 50 phút 7 h 58 phút Đà Nẵng 10 h 32 phút 10 h 47 phút Nha Trang 19 h 55 phút 20 h 03 phút Sài Gòn 4 h 00 phút A. 33h. B. 24 h 55 phút.C. 25 h 08 phút. D. 30h. Câu 28. Gọi x1, x2, x3 lần lượt là độ dời của chất điểm khi chất điểm chuyển động từ A đến B theo các quỹ đạo 1 ; 2 và 3 (hình bên). C (1) (2) O A (3) B Kết luận nào sau đây đúng? A. x1 x2 x3. B. x1 x2 x3. C. x2 x1 x3. D. x1 x2 x3. Câu 29. Nhà của Bách và trường nằm trên cùng một con đường nên hằng ngày Bách đều đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ không đổi bằng 4 m/s (khi trời lặng gió). Trong một lần Bách đạp xe từ nhà đến trường, có một cơn gió thổi ngược chiều trong khoảng thời gian 90 s. Hình 5.1 mô tả đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của Bách trong 5 phút đầu tiên. Tốc độ của gió so với mặt đất là bao nhiêu? A. 1,2 m/s.B. 1,5 m/s. C. 2 m/s.D. 2,5 m/s. Câu 30. Cho đồ thị dịch chuyển – thời gian của một vật như hình 4.1.Trong những khoảng thời gian nào vật chuyển động thẳng đều? Hình 4.1. Đồ thị dịch chuyển – thời gian của vật A. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1và từ t1 đến t2. B. Trong khoảng thời gian từ từ t1 đến t2. C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t3. D. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t1và từ t2 đến t3. 3
  3. Nhóm vật lí – THPT Quỳnh Côi Câu 42. Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B,C với AB 10 m , BC 20 m, AC 30 m. Một vật chuyển 2 động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2m/s và đi qua B với vận tốc 10 m/s. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc tọa độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phương trình tọa độ của vật là 2 2 2 2 A. x 10t 0,1t . B. x 5t 0,1t . C. x 5t 0,1t . D. x 10 5t 0,1t . Câu 43. Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1, 5 phút tàu đạt tốc độ 40 km / h. Cần bao nhiêu giây nữa thì tàu sẽ đạt tốc độ 60 km / h? A. 45s. B. 50 s. C. 30 s. D. 60 s. 2 Câu 44. Một vật rơi tự do ở độ cao 6,3 m , lấy g = 9,8 m/s . Vận tốc của vật khi chạm đất bằng A. 123,8 m/s. B. 11,1 m/s. C. 1,76 m/s. D. 1,13 m/s. 2 Câu 45. Một vật rơi tự do ở nơi có g = 9,8 m/s . Khi rơi được 44,1 m thì thời gian rơi là A. 3 s. B. 1,5 s. C. 2 s. D. 9 s. 2 Câu 46. Một hòn đá rơi xuống một cái giếng cạn, đến đáy giếng mất 2, 5 s. Lấy g 9,8 m/ s . Độ sâu của giếng là A. h 29, 4 m. B. h 44, 2 m. C. h 30, 6 m. D. h 24, 9 m. 2 Câu 47. Một vật A được thả rơi từ độ cao 45 m xuống mặt đất. Lấy g 10 m/ s . Quãng đường vật rơi được trong 2 giây cuối cùng là A. 40 m. B. 60 m. C. 25 m. D. 65 m. 2 Câu 48. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng đi được quãng đường 45 m, lấy g 10m/ s . Thời gian rơi của vật là A. 5 s. B. 4 s. C. 3 s. D. 6 s. 2 Câu 49. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được ba phần tư độ cao rơi. Lấy g 10m s . Thời gian rơi là 2 7 3 A. t s. B. t s. C. t 2 s. D. t s. 3 40 4 Câu 50. Công thức biểu diễn đúng tổng hợp hai vận tốc bất kì là 2 2 2 A. v13 v12 v23. B. v13 v12 v23. C. v 13 v 12 v 23 . D. v13 v12 v23. Câu 51. Biết nước sông chảy với vận tốc 1, 5 m / s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 7, 2 km / h. Vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền chạy ngược dòng là A. 1, 25 m / s. B. 0, 75 m / s. C. 1 m / s. D. 0,5 m / s. Câu 52. Biết nước sông chảy với vận tốc 1, 5 m / s so với bờ, vận tốc của thuyền trong nước yên lặng là 7, 2 km / h. Vận tốc của thuyền so với bờ sông khi thuyền luôn hướng mũi vuông góc với bờ là A. 2, 25 m / s. B. 2,5 m / s. C. 1, 75 m / s. D. 3 m / s. Câu 53. Một chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng sông, sau 1 giờ đi được 10km. Một khúc gỗ trôi theo dòng sông, sau 1 phút trôi được 30 m. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Vận tốc của thuyền buồm so với nước là A. 11, 8 km / h. B. 10 km / h. C. 12 km / h. D. 15 km / h. Câu 54. Người A ngồi trên một toa tàu chuyển động với vận tốc 15 km / h đang rời ga. Người B ngồi trên một toa tàu khác chuyển động với vận tốc 20 km / h đang đi ngược chiều vào ga. Hai đường tàu song song với nhau. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của toa tàu mà người A ngồi. Vận tốc của người B đối với người A là A. –35 km / h. B. 35 km / h. C. 25 km / h. D. 25 km / h. Câu 55. Một người chèo thuyền qua sông với vận tốc 5, 4 km/h theo hướng vuông góc với bờ sông. Do nước sông chảy nên thuyền đã bị đưa xuôi theo dòng chảy xuống phía dưới hạ lưu một đoạn bằng 120 m . Độ rộng của dòng sông là 450 m. Vận tốc của dòng nước chảy đối với bờ sông và thời gian thuyền qua sông là 5