Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Sách Cánh diều

docx 7 trang Hòa Bình 13/07/2023 2740
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Sách Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_sach_ca.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Sách Cánh diều

  1. Tiết 1: Bài Mở Đầu 1. Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa Lí + Khái niệm cơ bản của môn Địa Lí: - Khái niệm cơ bản về trái đất. - Các thành phần tự nhiên của trái đất. - Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên. + Các kĩ năng của môn Địa Lí. - Kĩ năng khai thác thông tin trên Internet. - Kĩ năng quan sát sử dụng, phân tích bản đồ, biểu đồ, bảng số liệu, - Kĩ năng học tập thực tế. 2. Môn Địa Lí và những điều lí thú - Môn Địa lí giúp khám phá & giải thích các hiện tượng địa lí. - Tìm hiểu mối quan hệ giữa các hiện tượng, sự vật địa lí. 3. Địa lí và cuộc sống - Môn Địa lí giúp lí giải các hiện tượng trong cuộc sống. - Hướng dẫn giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. - Định hướng thái độ, ý thức sống. Tiết 2-Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến Tọa độ địa lí 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến Kinh tuyến Khái niệm: KT là nửa đường tròn nối 2 cực trên bề mặt quả Địa Cầu. KT gốc: 0 độ (đi qua đài thiên văn Grin - uých, Anh) KT Tây: những KT nằm bên trái KT gốc KT Đông: những KT nằm bên phải KT gốc So sánh độ dài các đường KT: bằng nhau Vĩ tuyến Khái niệm: VT là vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu vuông góc với KT Vì gốc: 0° (xích đạo) VT bắc: những vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc VT nam: những VT nằm từ xích đạo đến cực Nam
  2. - Nếu trên bản đồ có tỉ lệ thước, ta đem khoảng cách AB trên bản đồ áp vào thước tỉ lệ sẽ biết được khoảng cách AB trên thực tế. Tiết 6 - Bài 4. Kí hiệu bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ 1. Kí hiệu ra bảng chú giải bản đồ a. Kí hiệu bản đồ - Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước (màu sắc, hình vẽ) dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Các loại kí hiệu: Kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích. b. Bảng chú giải - Bảng chú giải cho biết nội dung, ý nghĩa các kí hiệu bản đồ. - Thứ tự các kí hiệu trong bảng chú giải được và sắp xếp phụ thuộc vào nội dung chính mà bản đồ thể hiện. - Các kí hiệu được được giải thích trong bản chú giải, thường đặt phía dưới bản đồ hoặc những khu vực trống trên bản đồ. Tiết 7 - Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi trên bản đồ (tt) 2. Đọc một số bản đồ thông dụng a. Cách đọc bản đồ - Đọc tên bản đồ để biết nội dung và lãnh thổ được thể hiện. - Biết tỉ lệ bản đồ để tính khoảng cách giữa các đối tượng. - Đọc kí hiệu để nhận biết các đối tượng - Xác định các đối tượng địa lí cần quan tâm trên bản đồ. - Trình bày mối quan hệ của các đối tượng địa lí. b. Đọc bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính Tiết 8 - Bài 3. Tìm đường đi trên bản đồ a. Tìm đường đi trên bản đồ giấy: Để tìm đường đi trên bản đồ, cần thực hiện theo các bước sau: B1: Xác định nơi đi nơi đến, hướng đi trên bản đồ. B2: Tìm các cung đường có thể đi và lựa chọn cung đường thích hợp (ngắn nhất, thuận lợi nhất ), đảm bảo tuân thủ luật an toàn giao thông. B3: Dựa vào tỉ lệ bản đồ để xác định khoảng cách thực tế sẽ đi. b. Tìm đường đi trên Google Maps
  3. Bài 4: Nguồn gốc loài người 1. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người - Quá trình tiên tiến hóa từ vượn người thành người đã diễn ra cách đây hàng triệu năm. Cách ngay nay khoảng 5-6 triệu năm, đã có một loài vượn người sinh sống. Từ loài vượn người, 1 nhánh đã phát triển lên thành người tối cổ - khoảng 4 triệu năm trước. Đến khoảng 15 vạn năm trước thì biến đổi thành Người tinh khôn. 2. Những dấu tích của quá trình chuyển biển từ vượn thành người ở Đông Nam Á và Việt Nam Đông Nam Á và Việt Nam là một trong những chiếc nôi của loài người. - Dấu tích của người tối cổ cũng được tìm thấy ở Đảo Gia (In đô nê xia), Thái Lan, Phi lip pin, Ma lai xia, thuộc khu vực Đông Nam Á. - Dấu tích của người tối cổ được tìm thấy ở Việt Nam: răng của người tối cổ ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), công cụ = đá ghè đẽo thô sơ ở Núi Đọ (Thanh Hóa), An Khê (Gia Lai), Xuân Lộc (Đồng Nai) Bài 5: Xã hội nguyên thủy 1. Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy BẦY NGƯỜI CÔNG XÃ THỊ TỘC NGUYÊN THỦY Dạng người Người tối cổ Người tình khôn. Hình thành 3 chủng tộc lớn: da vàng, da trắng, da đen Đời sống vật chất Sống trong hang động, Biết trồng trọt, chăn dựa vào săn bắt, hái nuôi, dệt vải và làm lượm gốm Tổ chức xã hội 2. Đời sống vật chất có tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước Việt Nam a. Đời sống vật chất + Người nguyên thủy ở nước ta đã biết mài đá, tạo. thành nhiều công cụ rìu, bôn, chày, cuốc đá, tre, gỗ, xương, sừng để làm mũi tên, mũi lao, + Biết làm đồ gốm với nhiều kiểu dáng, hoa văn phong phú. + Bước đầu biết trồng trọt ở chân chăn nuôi.
  4. - Nhờ có công cụ bằng kim loại ra đời, người nguyên thủy ở Việt Nam đã khai hoang, mở rộng địa bàn cư trú, từ các vùng trung du chuyến xuống các vùng đồng bằng ven sông. - Nghề nông phát triển rộng khắp các vùng miền. - Họ định cư lâu dài ven các con sông lớn như: sông Hồng, sông Mã, sông Thu Bồn, sông Đồng Nai, - Sự phát triển kinh tế đã dẫn đến phân hóa trong xã hội, xuất hiện người giàu người nghèo, dẫn đến xã hội nguyên thủy ở Việt Nam dần tan rã.