Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Trường THCS Dương Nội
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Trường THCS Dương Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_ii_mon_lich_su_va_dia_li_lop_6_t.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì II môn Lịch sử và Địa lí Lớp 6 - Trường THCS Dương Nội
- Trường Trung học Cơ sở Dương Nội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ Phân môn: Lịch sử Câu 1. Người đứng đầu các chiềng, chạ thời Hùng Vương gọi là gì? A. Lạc hầu. B. Bồ chính. C. Lạc tướng. D. Xã trưởng. Câu 2. Nước Âu Lạc tồn tại trong khoảng thời gian nào? A. Thế kỉ III TCN đến năm 43. B. Từ năm 208 TCN đến năm 43. C. Từ thế kỉ VII TCN đến năm 179 TCN. D. Từ năm 208 TCN đến năm 179 TCN. Câu 3. Kinh đô của nhà nước Văn Lang là A. Phong Châu (Phú Thọ). B. Phú Xuân (Huế). C. Cấm Khê (Hà Nội) . D. Cổ Loa (Hà Nội). Câu 4. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc? A. Lấy nghề nông trồng lúa nước làm nghề chính. B. Nghề luyện kim dần được chuyên môn hóa. C. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn được dựng bằng tre, nứa D. Thường xuyên tổ chức các lễ hội gắn với nền nông nghiệp. Câu 5. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng cơ sở ra đời của nhà nước Văn Lang?
- Câu10 : Lí do đúng nhất dẫn đến sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở nước ta là A. Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm. B. Do nhu cầu về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp. C. Do nhu cầu phân hoá xã hội sâu sắc. D. Do nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm. Câu 11: Ý nào đưới đây không thể hiện đúng sự khác biệt giữa Nhà nước Âu Lạc so với Nhà nước Văn Lang? A. Có thành trì vững chắc. B. Quân đội mạnh, vũ khí tốt. C. Thời gian tồn tại dài hơn. D. Kinh đô chuyển về vùng đồng bằng Câu 12 Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bác? A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại. B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề. C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt. D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biến. Câu 13: Những chính sách cai trị của các triêù đại phong kiến Trung Quốc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu A. Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ của chúng. B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới của chúng. C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của chúng. D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác. Câu 14: Đứng đầu chính quyền đô hộ của nhà Hán ở các quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam là? A. Thứ Sử B. Thái Thú C. Huyện lệnh D. Tiết độ sứ.
- Câu 4. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là: A. thượng lưu sông. B. hạ lưu sông. C. lưu vực sông. D. hữu ngạn sông, Câu 5. Phụ lưu sông là: A. con sóng nhỏ. B. sông đổ nước vào sông chính. C. sông thoát nước cho sông chính. D. các con sông không phải là sông chính. Câu 6. Với những con sông có nguồn cung cấp nước chủ yếu từ nước mưa thì A. mùa lũ là mùa hạ, mùa cạn là mùa động. B. mùa lũ trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô. C. mùa lũ vào đầu mùa hạ. D. mùa lũ vào đầu mùa xuân. Câu 7. Ý nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa của việc sử dụng tổng hợp nước sông, hồ? A. Hạn chế lãng phí nước. B. Mang lại hiệu quả kinh tế cao. C Góp phần bảo vệ tài nguyên nước. D. Nâng cao sản lượng thuỷ sản.
- Câu 14. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển nhỏ chủ yếu do A. băng tan. B. mưa nhiều. C. có nhiều sông chảy vào. D. độ bốc hơi lớn. Câu 15. Nguyên nhân chủ yếu nào sinh ra sóng biển? A. Sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời cùng với lực li tâm của Trái Đất. B. Gió C. Động đất D. Sự thay đổi nhiệt độ ở các vùng biển. Câu 16. Đất là A. lớp mùn có màu nâu xám, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng phát triển. B. lớp vật chất mỏng, vụn bở, bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, đượ.đặc trưng bởi độ phì. C. lớp vật liệu vụn bở, có thành phần phức tạp ở phía trên lục địa và bề mặ đáy đại dương. D. lớp vật chất có được từ quá trình phân huỷ các loại đá. Câu 17. Nhân tố tác động chủ yếu đến quá trình hình thành độ phì của đất là A. đá mẹ. B. địa hình. C. khí hậu. D. sinh vật. Câu 18. Nhận định nào dưới đây không đúng đối với quá trình hình thành đất? A. Địa hình ảnh hưởng đến độ dày của tầng đất và độ phì của đất. B. Đá mẹ ảnh hưởng đến màu sắc của đất. C. Khí hậu ảnh hưởng đến chiều hướng phát triển của đất.
- B. Các đới thiên nhiên hình thành trên nến các đới khí hậu khác nhau. C. Nơi có nhiệt độ trung bình năm cao sẽ hình thành đới ôn hoà. D. Cảnh quan trong một đới thiên nhiên khác nhau ở các khu vực do sự khác nhau về chế độ mưa. Câu 24. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra các dòng biển là do A. tác động của các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất. B. sư chuyển động tự quay của Trái Đất và hướng chuyển động của Trái Đất. C. sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng ngày càng lớn dần vào đầu, cuối tháng. D. sự khác biệt về nhiệt độ và tỉ trọng của các lớp nước trong biển, đại dương. Câu 25. Hồ nào sau đây ở nước ta có nguồn gốc hình thành từ một khúc sông cũ? A. Hồ Thác Bà. B. Hồ Ba Bể. C. Hồ Trị An. D. Hồ Tây. Câu 26. Dao động thủy triều lớn nhất vào các ngày nào sau đây? A. Trăng tròn và không trăng. B. Trăng khuyết và không trăng. C. Trăng tròn và trăng khuyết. D. Trăng khuyết đầu, cuối tháng. Câu 27. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là A. sóng biển. B. dòng biển. C. thủy triều. D. triều cường. Câu 28. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do A. bão, lốc xoáy trên các đại dương.
- C. nhiệt độ và lượng mưa. D. nhiệt độ và ánh sáng. Câu 34. Rừng mưa nhiệt đới phân bố chủ yếu ở nơi có khí hậu A. nóng, khô, lượng mưa nhỏ. B. mưa nhiều, ít nắng, ẩm lớn. C. nóng, ẩm, lượng mưa lớn. D. ít mưa, khô ráo, nhiều nắng. Câu 35. Rừng nhiệt đới được chia thành hai kiểu chính nào sau đây? A. Rừng mưa nhiệt đới và rừng nhiệt đới gió mùa. B. Rừng mưa nhiệt đới và rừng cận nhiệt đới mùa. C. Rừng nhiệt đới ẩm và rừng nhiệt đới xích đạo. D. Rừng nhiệt đới khô và rừng cận nhiệt gió mùa. Câu 36. Nguyên nhân chủ yếu diện tích rừng nhiệt đới ngày càng giảm là do A. khai thác khoáng sản và nạn di dân. B. chiến tranh, lũ, sạt lở và cháy rừng. C. tác động của con người và cháy rừng. D. cháy rừng, nạn phá rừng và thiên tai. Câu 37. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới ôn hòa? A. Gió Tín phong. B. Gió Đông cực. C. Gió Tây ôn đới. D. Gió mùa. Câu 38. Ở đới nào sau đây thiên nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ nét nhất? A. Nhiệt đới. B. Cận nhiệt đới. C. Ôn đới. D. Hàn đới.