Đề cương kiểm tra giữa kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023

docx 11 trang Hòa Bình 12/07/2023 2760
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương kiểm tra giữa kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_kiem_tra_giua_ki_1_mon_vat_li_lop_10_nam_hoc_2022_2.docx

Nội dung text: Đề cương kiểm tra giữa kì 1 môn Vật lí Lớp 10 - Năm học 2022-2023

  1. ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ 1. MÔN VẬT LÍ 10. NĂM HỌC 2022-2023. 1.1 Làm quen với Vật lí Câu 1: Đối tượng nghiên cứu của Vật lí là gì? A. Các dạng vận động và tương tác của vật chất. B. Quy luật tương tác của các dạng năng lượng. C. Các dạng vận động của vật chất và năng lượng. D. Quy luật vận động, phát triển của sự vật hiện tượng. Câu 2: Thành tựu nghiên cứu nào sau đây của vật lí được coi là có vai trò quan trọng trong việc mở đầu cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất? A. Nghiên cứu về lực vạn vật hấp dẫn. B. Nghiên cứu về nhiệt động lực học. C. Nghiên cứu về cảm ứng điện từ. D. Nghiên cứu về thuyết tương đối. Câu 3: Kết quả nghiên cứu: “Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ, vật càng nặng rơi càng nhanh là dựa theo phương pháp nào? A . Phương pháp mô hình. B. Phương pháp thực nghiệm. C. Phương pháp suy luận chủ quan. D. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết. Câu 3: Cách sắp xếp nào sau đây trong 5 bước của phương pháp thực nghiệm là đúng? A. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, thí nghiệm, kết luận. B. Quan sát, xác định vấn đề cần nghiên cứu, thí nghiệm, dự đoán, kết luận. C. Xác định vấn đề cần nghiên cứu, quan sát, dự đoán, thí nghiệm, kết luận. D. Thí nghiệm, xác định vấn đề cần nghiên cứu, dự đoán, quan sát, kết luận. Câu 3: Yếu tố nào sau đây là quan trọng nhất dẫn tới việc Aristotle mắc sai lầm khi xác định nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh chậm khác nhau? A. Khoa học chưa phát triển. B. Ông quá tự tin vào suy luận của mình. C. Không có nhà khoa học nào giúp đỡ ông. D. Ông không làm thí nghiệm để kiểm tra quan điểm của mình. Câu 3. Sắp xếp các bước của phương pháp mô hình theo thứ tự đúng? Kết luận (1), kiểm tra sự phù hợp (2), xác định đối tượng (3), xây dựng mô hình (4). A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (4), (2), (1). C. (4), (3), (2), (1). D. (2), (3), (4), (1). 1.2. Các quy tắc an toàn trong thực hành Vật lí Câu 4: Hành động nào không tuân thủ quy tắc an toàn trong phòng thực hành? A. Trước khi cắm, tháo thiết bị điện, sẽ tắt công tắc nguồn. B. Trước khi làm thí nghiệm với bình thủy tinh, cần kiểm tra bình có bị nứt vỡ hay không. C. Bố trí dây điện gọn gàng . D. Dùng tay không để làm thí nghiệm . 1
  2. C. Phép đo chiều cao của một cái hộp hình chữ nhật. D. Phép đo thể tích của một cái hộp hình chữ nhật. Câu 7: Chọn đáp án đúng nhất . Sai số phép đo bao gồm: A. Sai số ngẫu nhiên và sai số đơn vị. B. Sai số ngẫu nhiên và sai số hệ thống. C. Sai số hệ thống và sai số đơn vị. D. Sai số đơn vị và sai số dụng cụ. Câu 6: Sai số tuyệt đối của phép đo là A. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số dụng cụ. B. tổng sai số ngẫu nhiên và sai số tỉ đối. C. tổng sai số tỉ đối và sai số dụng cụ. D. tổng sai số ngẫu nhiên, sai số dụng cụ và sai số tỉ đối. Câu 7. Khi tiến hành thí nghiệm sau n lần đo thì tính được giá trị trung bình của đại lượng cần đo là A , sai số tuyệt đối của phép đo là A . Sai số tỉ đối được tính bởi công thức nào sau đây? A A A. A A .100% . B. A A .100% . C. .100% D. .100% A A Câu 6. Sai số tỉ đối của phép đo là A. tỉ số giữa sai số tuyệt đối và sai số ngẫu nhiên. B. tỉ số giữa sai ngẫu nhiên và sai số hệ thống. C. tỉ số giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo. D. tỉ số giữa sai số ngẫu nhiên và sai số tuyệt đối. Câu 7. Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được giá trị trung bình của A là A. Sai số tuyệt đối của phép đo là A. Cách viết kết quả đúng khi đo đại lượng A là A. A A A. B. A A A. A A C. A A A. A . D. 2 Câu 8. Phép so sánh trực tiếp nhờ dụng cụ đo gọi là A. phép đo gián tiếp. B. dụng cụ đo trực tiếp. C. phép đo trực tiếp. D. giá trị trung bình. 2.1. Độ dịch chuyển và quãng đường đi Câu 1: Em hãy chọn câu sai? A. Độ dịch chuyển là một đại lượng vecto, cho biết độ dài và hướng của sự thay đổi vị trí của vật. B. Khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được là bằng nhau. C. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được không bằng nhau. D. Khi vật chuyển động thẳng, có đổi chiều thì độ lớn của độ dịch chuyển và quãng đường đi được là bằng nhau. Câu 2: Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một vật. A. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được đều là đại lượng vô hướng. 3
  3. B O A x (m) -2 -1 0 1 2 3 Quãng đường và độ dịch chuyển của vật tương ứng bằng A. 2m; -2m. B. 8m; -2m. C. 2m; 2m. D. 8m; -8m. Câu 12. Một người đi xe máy từ nhà đến bến xe bus cách nhà 6km về phía đông. Người đó tiếp tục lên xe bus đi tiếp 6km về phía bắc. Độ dịch chuyển tổng hợp của người này là A. 12 (km). B. 6 (km). C. 6 2 (km). D. 36 (km). 2.2. Tốc độ và vận tốc Câu 1: Một người chuyển động thẳng có độ dịch chuyển 1 tại thời điểm 푡1 và độ dịch chuyển 2 tại thời điểm 푡2. Vận tốc trung bình của vật trong khoảng thời gian từ 푡1 đến 푡2 là: ― ― + 1 2 2 1 1 2 1 1 2 A. 푣푡 = 푡 + 푡 . B. 푣푡 = 푡 ― 푡 . C. 푣푡 = 푡 ― 푡 . D. 푣푡 = + . 1 2 2 1 2 1 2 푡1 푡2 Câu 2: Tính chất nào sau đây là của vận tốc, không phải của tốc độ của một chuyển động? A. Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động. B. Có đơn vị là /ℎ. C. Không thể có độ lớn bằng 0. D. Có phương xác định. Câu 3: Chọn đáp án đúng khi nói về tốc độ tức thời: A. Tốc độ tức thời đại diện cho độ nhanh chậm của chuyển động trên cả quãng đường. B. Tốc độ tức thời chỉ mang tính đại diện cho độ nhanh chậm của chuyển động tại một thời điểm xác định. C. Tốc độ tức thời là tốc độ trung bình trong toàn bộ thời gian chuyển động D. Tốc độ tức thời là cách gọi khác của tốc độ trung bình. Câu 4: Chọn đáp án đúng A. Vận tốc trung bình là một đại lượng có hướng. B. Vận tốc trung bình là một đại lượng vô hướng. C. Tốc độ trung bình là một đại lượng có hướng. D. Tốc độ tức thời là một đại lượng có hướng. Câu 5: Đâu không phải là đặc điểm của vecto vận tốc? Vecto vận tốc có: A. Gốc nằm trên vật chuyển động. B. Hướng là hướng của độ dịch chuyển. C. Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của vận tốc. D. Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của tốc độ. Câu 6. Khi vật chuyển động thẳng, đổi chiều thì độ lớn của vận tốc so với tốc độ là A. bằng nhau. B.lớn hơn. C. nhỏ hơn. D. lớn hơn hoặc bằng. Câu 7. Khi vật chuyển động có độ dịch chuyển trong khoảng thời gian t. Vận tốc của vật được tính bằng 푡 A. v = . B. v = d.t. C. v = . D. v = d +t. 푡 Câu 8: Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 giây chạy được 160m. Tốc trung bình trên cả quãng đường chạy là A. 1600m/s. B. 16 km/s. C. 0.0625m/s. D. 16m/s. Câu 9: Một người tập thể dục chạy trên đường thẳng trong 10 phút. Trong 4 phút đầu chạy với vận tốc 4 m/s, trong thời gian còn lại giảm vận tốc còn 3 m/s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường chạy là A. 3,4 m/s. B. 4,3 m/s. C. 5,6 m/s. D. 6,5 m/s. 5
  4. A. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều dương. B. Vật đang chuyển động thẳng đều theo chiều âm. C. Vật đang đứng yên. D. Vật chuyển động thẳng đều theo chiều dương rồi đổi chiều chuyển động ngược lại. Câu 19: Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của một vật chuyển động như hình vẽ. Vật chuyển động A. ngược chiều dương với tốc độ 20 km/giờ. B. cùng chiều dương với tốc độ 20 km/giờ. C. ngược chiều dương với tốc độ 60 km/giờ. D. cùng chiều dương với tốc độ 60 km/giờ. Câu 19. Theo đồ thị như hình 1, vật chuyển động thẳng đều trong khoảng thời gian A. từ 0 đến t2. B. từ t1 đến t2. C. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3. D. từ 0 đến t3. Câu 18: Cặp đồ thị nào ở hình dưới đây là của chuyển động thẳng đều? A. I và III. B. I và IV. C. II và III. D. II và IV. Câu 19: Từ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, tính tốc độ của vật: A. 20 km/h. B. 12,5 km/h. C. 10 km/h. D. 7,5 km/h. 7
  5. A. Đồ thị 1. B. Đồ thị 2. C. Đồ thị 3. D. Đồ thị 4. Câu 21: Một chiếc ô tô đang chạy với vận tốc 23  /푠 thì chạy chậm dần. Sau 10 푠, vận tốc của ô tô chỉ còn 11  /푠. Tính gia tốc của ô tô. A. -2 m/s2 B. 2 m/s2 C. 4 m/s2 D. -4 m/s2 2.6. Chuyển động thẳng biến đổi đều Câu 21: Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động A. có vận tốc tăng dần. B. có vận tốc tăng dần đều theo thời gian. C. thẳng, có vận tốc tăng dần. D. thẳng, có vận tốc tăng dần đều theo thời gian. Câu 23: Chọn ý sai. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có A. vectơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. B. vận tốc tức thời là hàm số bậc nhất của thời gian. C. tọa độ là hàm số bậc hai của thời gian. D. gia tốc có độ lớn không đổi theo thời gian. Câu 24: Công thức tính độ lớn của độ dịch chuyển trong chuyển động thẳng chậm dần đều là: 1 2 A. d v t at (a và v0 cùng dấu). 0 2 1 2 B. d v t at (a và v0 trái dấu). 0 2 1 2 C. d d v t at (a và v0 cùng dấu). 0 0 2 1 2 D. d d v t at (a và v0 trái dấu). 0 0 2 Câu 21: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v0 + at, thì A. v luôn dương. B. a luôn dương. C. tích a.v luôn dương. D. tích a.v luôn âm. Câu 21: Chuyển động thẳng chậm dần đều có A. Quỹ đạo là đường cong bất kì. B. độ lớn vectơ gia tốc là một hằng số, ngược chiều với vectơ vận tốc của vật. C. quãng đường đi được của vật không phụ thuộc vào thời gian. D. vectơ vận tốc vuông góc với qũy đạo của chuyển động. Câu 21: Đồ thị vận tốc – thời gian của một vật chuyển động thẳng ở hình dưới. Quãng đường vật đã đi được sau 30s là: A. 200 m. B. 250 m. 9
  6. Bài 1: Dựa vào đồ thi độ dịch chuyển - thời gian a. Hãy mô tả chuyển động b. Xác định quãng đường đi được và độ dịch chuyển của vật trong các khoảng thời gian - Từ 0 đến 3s - Từ 3s đến 5s Bài 2. Đồ thị độ dịch chuyển - thời gian của một chuyển động thẳng được vẽ trong Hình 7.4. 1) Hãy mô tả chuyển động. 2) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian: a) Từ 0 đến 0,5 giờ. b) Từ 0,5 đến 2,5giờ. c) Từ 0 đến 3,25 giờ. d) Từ 0 đến 5,5 giờ. e) Xác định vận tốc của chuyển động trong khoảng thời gian 4,25 giờ đến 5,5 giờ HẾT 11