Bộ đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hồng Đức

docx 17 trang Hòa Bình 12/07/2023 2020
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hồng Đức", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_12_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra học kì II môn Vật lí Lớp 12 - Năm học 2022-2023 - Trường THPT Hồng Đức

  1. Trường THPT Hồng Đức ĐỀ KIỂM TRA KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 12 NĂM HỌC 202 - 2023 Tổ: Vật lí - CN Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: Mã Đề: 112. Câu 1. Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm có độ tự cảm 0,3 H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được một sóng điện từ thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Để thu được sóng của hệ phát thanh VOV giao thông có tần số 91 MHz thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới giá trị A. 10,2 nF B. 11,2 nF C. 10,2 pF D. 11,2 pF Câu 2. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. B. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. C. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. Câu 3. Trong các thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khoảng vân i được tính theo công thức nào ? A. B. C. D. Câu 4. Cho tốc độ ánh sáng trong chân không là c. Theo thuyết tương đối, một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với tốc độ v thì nó có khối lượng động (khối lượng tương đối tính) là A. B. C. D. Câu 5. Hãy chọn câu đúng. Dãi sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của NiuTơn được giải thích là do A. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó. B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời. C. các hạt ánh sángbị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh. D. thủy tinh được nhuộm màu cho ánh sáng. Câu 6. Trong một thí nghiệm Y-âng về hiao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được 0,2 mm. Bước sóng ánh sáng là: A. 0,4m B. 0,55m C. 0,48m D. 0,64m Câu 7. Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε3 > ε1 > ε2. B. ε2 > ε3 > ε1. C. ε2 > ε1 > ε3. D. ε1 > ε2 > ε3. Câu 8. Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ ? A. Cục than hồng. B. Mẻ gang đang nóng chảy trong lò. C. Bóng đèn ống trong gia đình. D. Đèn khí phát màu lục dùng trong quang cáo. 1
  2. Câu 19. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 18 nF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm 6 H . Trong mạch đang có dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 2,4 V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị là A. 131,45 mA B. 65,73 mA C. 92,95 mA D. 212,54 mA Câu 20. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khoảng vân trong giao thoa ánh sáng A. Một vân sáng và một vân tối bất kỳ cách nhau môt khoảng bằng số lẻ nửa khoảng vân i. B. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i. C. Hai vân tối bất kỳ cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân i. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 21. Các phản ứng hạt nhân tuân theo định luật bảo toàn A. số prôtôn. B. số nơtrôn (nơtron). C. khối lượng. D. số nuclôn. Câu 22. Một hạt có khối lượng nghỉ m 0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (với c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là 2 2 A. 1,25 m0c B. 0,225 m0c 2 2 C. 0,25 m0c D. 0,36 m0c Câu 23. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 4 rad/s. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là 6μA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn bằng A. 8.10-10 C. B. 2.10-10 C. 6.10-10 C. D. 4.10-10 Câu 24. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, bán kính quỷ đạo dừng K là r 0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng N về quỹ đạo dừng L thì bán kính quỹ đạo giảm A. 12r0 B. 3r0 C. 2r0 D. 4r0 Câu 25. Điện trường xoáy là điện trường A. của các điện tích đứng yên B. có các đường sức không khép kín. C. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ D. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi Câu 26. Một nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6 m . Số phôtôn do nguồn sáng phát ra trong 1 giây là 1,51.1018 hạt. Cho h = 6,625.10 -34 J.s; c= 3.108 m/s. Công suất phát xạ của nguồn sáng này là: A. 2,5 W B. 0,25 W. C. 0,5 W. D. 5 W. Câu 27. Một sóng điện từ lan truyền trong chân không có bước sóng 3000m. Lấy c = 3.10 8m/s. Biết trong sóng điện từ, thành phần điện trường tại một điểm biến thiên với tần số f. Giá trị của f là A. 2π.105Hz B. 2.105Hz C. 105Hz D. π.105Hz Câu 28. Phản ứng phân hạch A. là phản ứng hạt nhân thu năng lượng. B. là phản ứng trong đó hai hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng hơn. C. là sự vỡ của một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn. D. chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao cỡ hàng chục triệu độ. Câu 29. Phóng xạ là A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α, β, γ. B. quá trình hạt nhân nguyên tử phát ra sóng điện từ. C. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhẹ khi hấp thụ nơtron. D. quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững. 3
  3. Trường THPT Hồng Đức ĐỀ KIỂM TRA KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 12 NĂM HỌC 202 - 2023 TỔ: Vật Lí - CN Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: Mã Đề: 113. Câu 1. Thí nghiệm có thể dùng để đo bước sóng ánh sáng là: A. Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. B. Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y – âng. C. Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc. D. Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Niu tơn. 235 Câu 2. Khi một hạt nhân 92U bị phân hạch thì tỏa ra năng lượng 200 MeV. Cho số A-vô-ga-đrô N A = 23 -1 235 6,02.10 mol . Nếu 1 g 92U bị phân hạch hoàn toàn thì năng lượng tỏa ra xấp xỉ bằng A. 5,1.1016 J. B. 5,1.1010 J. C. 8,2.1016J. D. 8,2.1010 J. Câu 3. Quang điện trở được chế tạo từ A. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó tăng khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. B. kim loại và có đặc điểm là điện trở suất của nó giảm khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào. C. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp. D. chất bán dẫn và có đặc điểm là dẫn điện tốt khi không bị chiếu sáng và trở nên dẫn điện kém được chiếu sáng thích hợp. Câu 4. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. B. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. Câu 5. Trong chân không, một ánh sáng có bước sóng 0,40  m. Phôtôn của ánh sáng này mang năng lượng A. 4,97.10-17J B. 4,97.10-18J. C. 4,97.10-20J. D. 4,97.10-19J. Câu 6. Hai sóng ánh sáng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là sóng ánh sáng kết hợp nếu có: A. Hiệu số pha không đổi theo thời gian. B. Cùng biên độ và cùng pha. C. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian. D. Hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian. Câu 7. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 2. B. 3. C. 9. D. 4. Câu 8. Chùm ánh sáng laze không được ứng dụng A. làm dao mổ trong y học . B. làm nguồn phát siêu âm. C. trong đầu đọc đĩa CD. D. trong truyền tin bằng cáp quang. Câu 9. Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ chỉ truyền được trong môi trường vật chất đàn hồi. 5
  4. Câu 21. Quang phổ vạch của một chất khí loảng có số vạch và vị trí các vạch: A. phụ thuộc vào nhiệt độ. B. phụ thuộc vào cách kích thích (bằng nhiệt hay bằng điện). C. Chỉ phụ thuộc vào bản chẩ của chất khí. D. phụ thuộc áp suất. Câu 22. Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. ε2 > ε1 > ε3. B. ε1 > ε2 > ε3. C. ε3 > ε1 > ε2. D. ε2 > ε3 > ε1. Câu 23. Hiện tượng giao thoa ánh sáng chỉ quan sát được khi hai nguồn ánh sáng là hai nguồn: A. Đơn sắc. B. Kết hợp. C. Cùng màu sắc. D. Cùng cường độ sáng. Câu 24. Khi một mạch dao động lí tưởng (gồm cuộn cảm thuần và tụ điện) hoạt động mà không có tiêu hao năng lượng thì A. ở thời điểm năng lượng điện trường của mạch cực đại, năng lượng từ trường của mạch bằng không. B. cảm ứng từ trong cuộn dây tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua cuộn dây. C. ở mọi thời điểm, trong mạch chỉ có năng lượng điện trường. D. cường độ điện trường trong tụ điện tỉ lệ nghịch với diện tích của tụ điện. Câu 25. Để thu được quang phổ vạch hấp thụ thì: A. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. B. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải bằng nhiệt độ của nguồn sáng trắng. C. nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng trắng. D. áp suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn. Câu 26. Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ? A. Anten thu. B. Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần. C. Mạch biến điệu. D. Mạch tách sóng. Câu 27. Khi nói về phôtôn, phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi bước sóng ánh sáng ứng với phôtôn đó càng lớn. B. Phôtôn có thể tồn tại trong trạng thái đứng yên. C. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím nhỏ hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. D. Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều mang năng lượng như nhau. Câu 28. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường? A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. C. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong. D. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. Câu 29. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường. A. Điện từ trường có các đường từ bao quanh các đường sức điện. B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín. C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. D. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. Câu 30. Trong y học, người ta dùng một laze phát ra chùm sáng có bước sóng λ để "đốt" các mô mềm. Biết rằng để đốt được phần mô mềm có thể tích 4 mm 3 thì phần mô này cần hấp thụ hoàn toàn năng lượng của 3.10 19 phôtôn của chùm laze trên. Coi năng lượng trung bình để đốt hoàn toàn 1 mm 3 mô là 2,548 J. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Giá trị của λ là A. 675nm. B. 385 nm. C. 585 nm. D. 496 nm. 7
  5. Trường THPT Hồng Đức ĐỀ KIỂM TRA KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 12 NĂM HỌC 202 - 2023 Tổ: Vật lí – CN Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: Mã Đề: 114. Câu 1. Sự đảo vạch quang phổ ( hay đảo sắc ) là: A. Sự đảo ngược vị trí và thay đổi màu sắc các vạch quang phổ. B. Sự đảo ngược vị trí các vạch quang phổ. C. Sự thay đổi màu sắc các vạch quang phổ. D. Sự chuyển một vạch sáng khi phát xạ thành vạch tối trong quang phổ hấp thụ. Câu 2. Trong hạt nhân nguyên tử có A. 126 prôtôn và 84 nơtron. B. 210 prôtôn và 84 nơtron. C. 84 prôtôn và 126 nơtron. D. 84 prôtôn và 210 nơtron. Câu 3. Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị tria vân tối trên màn trong hiên tượng giao thoa Y – âng ? (2k 1)D 2kD A. x B. x 2a a kD (2k 1)D C. x D. x 2a a Câu 4. Chỉ ra câu sai trong các câu sau: A. Tia X đựoc tìm ra bởi nhà bác học Rơnghen. B. Tia X có năng lượng lớn vì có bước sóng lớn. C. Tia X không bị lệch phương trong điện trường cũng như từ trường. D. Tia X là sóng điện từ. Câu 5. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào sau đây? A. Loa B. Mạch khuyếch đại âm tần C. Mạch biến điệu D. Mạch tách sóng Câu 6. Một chất phóng xạ có hằng số phóng xạ  . Ở thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Số hạt nhân đã bị phân rã sau thời gian t là: t t t A. N0 (1 e ) B. N0 (1 t) C. N0 (1 e ) D. N0e Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức từ là các đường cong kín B. Từ trường tĩnh là từ trường do nam châm vĩnh cửu đứng yên sinh ra. C. Điện trường tĩnh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm. D. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là các đường cong kín. Câu 8. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 121,8 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L. nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng 656,3 nm. Khi êlectron chuyển từ quỹ đại M về quỹ đạo K, nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bước sóng A. 102,7 nm B. 95,7 nm C. 534,5 nm D. 309,1 nm Câu 9. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là: A. x = 5i B. x = 4i C. x = 6i D. x = 3i Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường? A. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. 9
  6. B. bức xạ đơn sắc mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc vào nhiệt độ. C. có thể hấp thụ một bức xạ đơn sắc nào thì cũng có thể phát ra bức xạ đơn sắc đó. D. bức xạ đơn sắc mà nó có thể hấp thụ hay phát ra, phụ thuộc vào áp suất. Câu 21. Hai sóng kết hợp là: A. Hai sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp. B. Hai sóng so cùng tần số có độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. Hai sóng cùng xuất phát từ một nguồn và được phân đi theo hai HƯỚNG khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 22. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng Mắt Trời trong thí nghiệm của Niu tơn là: A. Lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng Mặt Trời. B. Chùm ánh sáng Mặt Trời đã bị phản xạ khi đi qua lăng kính. C. Chhiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. D. Thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng Mặt Trời. Câu 23. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo, r o là bán kính Bo. Khi electron chuyển động trên quỹ đạo dùng M thì có bán kính quỹ đạo là A. 9r0. B. 16r0. C. 25r0. D. 4r0. Câu 24. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, bộ phận nào sau đây đặt ở máy thu thanh dùng để biến dao động điện thành dao động âm có cùng tần số? A. Mạch tách sóng B. Loa C. Mạch khuếch đại D. Anten thu Câu 25. Theo thuyết lượng tử ánh sáng của Anh-xtanh, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu ánh sáng đơn sắc đó có A. tần số càng lớn. B. bước sóng càng lớn. C. chu kì càng lớn. D. tốc độ truyền càng lớn. Câu 26. Hạt nhân có năng lượng liên kết là 28,4 MeV; hạt nhân có năng lượng liên kết là 39,2 MeV; hạt nhân có năng lượng liên kết là 2,24 MeV. Hãy sắp theo thứ tự tăng dần về tính bền vững của ba hạt nhân này. A. , , B. , , C. , , , D. , , Câu 27. Phản ứng nhiệt hạch là A. sự tách hạt nhân nặng thành các hạt nhân nhẹ nhờ nhiệt độ cao. B. phản ứng hạt nhân thu năng lượng. C. phản ứng kết hợp hai hạt nhân có khối lượng trung bình thành một hạt nhân nặng. D. nguồn gốc năng lượng của Mặt Trời. Câu 28. Trong thí nghiệm giao thoa ánh áng trắng của Y – âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là: A. Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẻ các các vạch tối cách đều nhau. B. Một vạch sáng chính giữa, hai bên có những dãi màu như cầu vồng. C. Một dãi ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Tập hợpcác vạch sáng trắng và tối xen kẻ nhau. 27 Câu 29. Số nucleôn có trong hạt nhân 13 Al là A. 27. B. 14. C. 13. D. 40. Câu 30. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng êlectron bị bứt ra khỏi tấm kim loại khi A. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. B. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. 11
  7. Trường THPT Hồng Đức ĐỀ KIỂM TRA KÌ 2 MÔN VẬT LÍ 12 NĂM HỌC 202 - 2023 Tổ: Vật lí - CN Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên thí sinh: Mã Đề: 115. 4 Câu 1. Cho khối lượng của hạt nhân 2 He ; prôtôn và nơtron lần lượt là 4,0015 u; 1,0073 u và 1,0087 u. –27 8 –1 4 Lấy 1 u = 1,66.10 kg; c = 3.10 m/s; NA = 6,02.1023 mol . Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol 2 He từ các nuclôn là A. 2,74.1012 J. B. 1,71.106 J. C. 2,74.106 J. D. 1,71.1012 J. Câu 2. Trong sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến điện đơn giản không có bộ phận nào dưới đây ? A. Anten thu. B. Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần. C. Mạch biến điệu. D. Mạch tách sóng. Câu 3. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về phôtôn ánh sáng? A. Mỗi phôtôn có một năng lượng xác định. B. Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. C. Năng lượng của các phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau đều bằng nhau. D. Năng lượng của phôtôn ánh sáng tím lớn hơn năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ. Câu 4. Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10 4 rad/s. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện là 1 nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị là 6μA thì điện tích của một bản tụ điện có độ lớn bằng A. 8.10-10 C. B. 2.10-10 C. 6.10-10 C. D. 4.10-10 Câu 5. Trong một thí nghiệm Y-âng về hiao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau 2 mm, hình ảnh giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 1 m. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng , khoảng vân đo được 0,2 mm. Bước sóng ánh sáng là: A. 0,4m B. 0,55m C. 0,64m D. 0,48m 12 Câu 6. Biết khối lượng của prôtôn, nơtron và hạt nhân 6 C lần lượt là 1,00728 u; 1,00867 u và 11,9967 u. 2 12 Cho 1 u = 931,5 MeV/c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 6 C là A. 94,87 MeV B. 92,22 MeV C. 46,11 MeV D. 7,68 MeV Câu 7. Phản ứng hạt nhân nào sau đây không phải là phản ứng nhiệt hạch? 1 3 4 2 3 4 1 A. 1H + 1H → 2He . B. 1H +1H → 2 He+0 n 210 4 206 2 2 4 C. 82Po → 2He + 82Pb D. 1H + 1H → 2He Câu 8. Trong một phản ứng hạt nhân, tổng khối lượng nghỉ của các hạt trước phản ứng là 37,9638 u và tổng khối lượng nghỉ các hạt sau phản ứng là 37,9656 u. Lấy 1 u = 931,5 MeV/c2. Phản ứng này A. thu năng lượng 1,68 MeV B. thu năng lượng 16,8 MeV C. tỏa năng lượng 16,8 MeV D. tỏa năng lượng 1,68 MeV. Câu 9. Đặc điểm của quang phổ liên tục là: A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. Có nhiều vạch sáng tối xen kẻ nhau. Câu 10. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôton ứng với bức xạ có tần số f1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ đạo L 13
  8. Câu 20. Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì: A. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng. B. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm. C. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm. D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng. Câu 21. Hiện tượng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dưới đây ? A. Chiết suất của mọi chất ( trong đó có thủy tinh ) phụ thuộc bước sóng của ánh sáng. B. Lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu. C. Lăng kính có góc chiết quang quá lớn. D. Lăng kính bằng thủy tinh. Câu 22. Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xác định vị tria vân tối trên màn trong hiên tượng giao thoa Y – âng ? 2kD kD A. x B. x a 2a (2k 1)D (2k 1)D C. x D. x a 2a Câu 23. Trong y học, laze không được ứng dụng để A. chữa một số bệnh ngoài da. B. phẫu thuật mạch máu. C. phẫu thuật mắt. D. chiếu điện, chụp điện. Câu 24. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng: A. Hoá học ( làm đèn phim ảnh ). B. Nhiệt. C. Quang điện. D. Thắp sáng. Câu 25. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng: A. ánh sáng là sóng điện từ. B. ánh sáng có bản chất sóng. C. ánh sáng là sóng ngang. D. ánh sáng có thể bị tán sắc. Câu 26. Tia Laze có độ đơn sắc cao. Chiếu chùm tia Laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ? A. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch. B. Quang phổ vạch hấp thụ. C. Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch. D. Quang phổ liên tục. Câu 27. Kết luận nào về bản chất của các tia phóng xạ dưới đây là không đúng? A. Tia β– là dòng các hạt êlectron. B. Tia α, β, γ đều có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau. C. Tia β+ là dòng các hạt pôzitrôn. D. Tia α là dòng các hạt nhân nguyên tử . Câu 28. Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng A. 17 eV. B. 10,2 eV. C. 4 eV. D. -10,2 eV. Câu 29. Quang phổ của nguồn sáng nào dưới đây là quang phổ vạch phát xạ ? A. Đèn khí phát màu lục dùng trong quang cáo. B. Mẻ gang đang nóng chảy trong lò. C. Cục than hồng. D. Bóng đèn ống trong gia đình. Câu 30. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng K thì năng lượng của nguyên tử hiđrô là -13,6eV còn khi ở quỹ đạo dừng M thì năng lượng đó là -1,5eV. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo dừng M về quỹ đạo dừng K thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng A. 102,7 pm. B. 102,7 nm. C. 102,7 mm. D. 102,7 μm. 15