Bộ đề kiểm tra 15 phút Chương "Dòng điện xoay chiều" môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Thị Giang

docx 6 trang Hòa Bình 13/07/2023 2960
Bạn đang xem tài liệu "Bộ đề kiểm tra 15 phút Chương "Dòng điện xoay chiều" môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Thị Giang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_de_kiem_tra_15_phut_chuong_dong_dien_xoay_chieu_mon_vat_l.docx

Nội dung text: Bộ đề kiểm tra 15 phút Chương "Dòng điện xoay chiều" môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Nguyễn Thị Giang

  1. Trường THPT Nguyễn Thị Giang Kiểm tra Môn: Vật lí Họ tên thí sinh: Lớp:12A Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 1. Chọn phát biểu sai? A. Khi tăng tần số thì giá trị R không đổi. B. Khi tăng tần số thì cảm kháng giảm. C. Khi tăng tần số thì dung kháng giảm.D. Khi tăng tần số thì cảm kháng tăng. Câu 2. Trong các đại ℓượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại ℓượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế.B. Suất điện động.C. Tần số. D. Cường độ dòng điện. Câu 3. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 311cos100 t (V). Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch ℓà A. 110 V.B. 110 2 V.C. 220 V.D. 220 2 V. Câu 4. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u U0 cos 100 t / 4 (V). Biết điện áp này sớm pha / 3 đối với cường độ dòng điện trong mạch và có giá trị hiệu dụng là 4 A. Tính cường độ dòng điện ở thời điểm t = 1 ms. A. −5,46 (A). B. −3,08 (A). C. 5,66 (A). D. 5,65 (A). 1 Câu 5. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = H một điện áp u = 200cos(100 t + ) (V). Biểu thức của cường 3 độ dòng điện trong mạch ℓà A. i = 2cos(100 t + ) (A).B. i = 2cos(100 t - ) (A). 3 3 C. i = 2cos(100 t + ) (A).D. i = 2cos(100 t - ) (A). 6 6 Câu 6. Mắc tụ điện có điện dung 2 μF vào mạng điện xoay chiều có điện áp 220 V, tần số 50 Hz. Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ điện. A. 0,35 A. B. 0,34 A. C. 0,14 A. D. 3,5 A. Câu 7. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải: A. Tăng điện dung của tụ điện.B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Tăng tần số của dòng điện.D. Giảm tần số của dòng điện. ―4 Câu 8. Đặt điện áp u = U cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung C = 10 F. Dung kháng 0 π của tụ điện là A. 150 Ω. B. 200 Ω. C. 50 Ω. D. 100 Ω. 0, 4 Câu 9. Một mạch điện xoay chiều gồm R = 60 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện 100 dung C = F mắc nối tiếp. Biết f = 50 Hz. Tổng trở của đoạn mạch và độ ℓệch pha giữa u và i là
  2. Trường THPT Nguyễn Thị Giang Kiểm tra Môn: Vật lí Họ tên thí sinh: Lớp:12A Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 1. Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải: A. Tăng điện dung của tụ điện.B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. C. Tăng tần số của dòng điện.D. Giảm tần số của dòng điện. Câu 2. Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Kí hiệu uR, uL, uC tương ứng là điện áp tức thời ở hai đầu các phần tử R, L và C. Quan hệ về pha của các điện áp này là π A. uR trễ pha 2 so với uC. B. uC và uL ngược pha. π π C. uL sớm pha 2 so với uC. D. uR sớm pha 2 so với uL. Câu 3. Chọn phát biểu sai? A. Khi tăng tần số thì giá trị R không đổi. B. Khi tăng tần số thì cảm kháng giảm. C. Khi tăng tần số thì dung kháng giảm.D. Khi tăng tần số thì cảm kháng tăng. Câu 4. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều u = U 0cosωt thì dòng π điện trong mạch là i = I0cos(ωt + 6). Đoạn mạch này luôn có: A. ZL ZC Câu 5. Đặt điện áp u = U 0cosωt (U0 không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Tổng trở của mạch là 2 2 2 2 2 A. R + (ωL ― ωC) B. R2 + 1 ― ωC C. R2 + (ωL)2 ― 1 D. R2 + ωL ― 1 ωL ωC ωC Câu 6. Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây ? A. P = U. I B. P = Z. I2 C. P = Z. I2. cosφ D. P = R. I. cosφ. Câu 7. Đặt điện áp u = U 0cos(ωt + φ) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuận R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là ωL R R ωL A. R B. R2 + (ωL)2 C. ωL D. R2 + (ωL)2 Câu 8. Trong các đại ℓượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại ℓượng nào không dùng giá trị hiệu dụng? A. Hiệu điện thế.B. Suất điện động.C. Tần số. D. Cường độ dòng điện. Câu 9. Mạch RLC nối tiếp có R = 70,4 Ω; L = 0,487 H và C = 31,8 μF. Biết cường độ hiệu dụng I = 0,4 A; tần số f = 50 Hz. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch ℓà A. U= 15,2 V. B. U = 25,2 V.C. U = 35,2 V.D. U = 45,2 V 0, 7 2.10 4 Câu 10. Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = H và tụ điện có C = F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = 2 cos100 t (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ℓà
  3. Trường THPT Nguyễn Thị Giang Kiểm tra Môn: Vật lí Họ tên thí sinh: Lớp:12A Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án Câu 1. Mạch RLC nối tiếp có R = 70,4 Ω; L = 0,487 H và C = 31,8 μF. Biết cường độ hiệu dụng I = 0,4 A; tần số f = 50 Hz. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch ℓà A. U= 15,2 V. B. U = 25,2 V.C. U = 35,2 V.D. U = 45,2 V Câu 2. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 311cos100 t (V). Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch ℓà A. 110 V.B. 110 2 V.C. 220 V.D. 220 2 V. Câu 3. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u U0 cos 100 t / 4 (V). Biết điện áp này sớm pha / 3 đối với cường độ dòng điện trong mạch và có giá trị hiệu dụng là 4A. Tính cường độ dòng điện ở thời điểm t=1ms. A. −5,46 (A). B. −3,08 (A). C. 5,66 (A). D. 5,65 (A). 1 Câu 4. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm L = H một điện áp u = 200cos(100 t + ) (V). Biểu thức của cường 3 độ dòng điện trong mạch ℓà A. i = 2cos(100 t + ) (A).B. i = 2cos(100 t - ) (A). 3 3 C. i = 2cos(100 t + ) (A).D. i = 2cos(100 t - ) (A). 6 6 Câu 5. Mắc tụ điện có điện dung 2 μF vào mạng điện xoay chiều có điện áp 220 V, tần số 50 Hz. Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện qua tụ điện. A. 0,35 A. B. 0,34 A. C. 0,14 A. D. 3,5 A. 0, 7 2.10 4 Câu 6. Mạch RLC mắc nối tiếp trong đó R = 20 Ω, cuộn cảm thuần có L = H và tụ điện có C = F. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức ℓà i = 2 cos100 t (A). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch ℓà A. u = 40 2 cos(100 t + ) (V).B. u = 40cos(100 t + ) (V). 4 4 C. u = 40 2 cos(100 t - ) (V).D. u = 40cos(100 t - ) (V). 4 4 Câu 7. Mạch RLC mắc nối tiếp gồm R = 100 3 Ω, L = 0,318 H; C = 15,9 F. Cường độ dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 2 cos100 t (A). Tổng trở của đoạn mạch là A. 100 . B. 100 2 .C. 200 .D. 200 2 . Câu 8. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100 t + ) (V) thì cường độ dòng 3