Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Chính (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Chính (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_ii_mon_khoa_ho.docx
Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì II môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Chính (Có đáp án)
- Trường THCS Nguyễn Văn Chính MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Năm học 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 Ma trận kiểm tra a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 2 khi kết thúc nội dung: Sinh trưởng và phát triển ở sinh vật.(32 tiết) - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận) - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu.), mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 3,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; Thông hiểu: 0,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- bậc cao - Từ Nhận - Dựa vào ảnh (hoặc hình vẽ, đoạn phim 1 C5 biết trường khoa học) khẳng định được Trái Đất có Trái Đất từ trường. 1 C6 - Nêu được cực Bắc địa từ và cực Bắc địa lí không trùng nhau. Thông hiểu Vận dụng bậc thấp Vận - Sử dụng la bàn để tìm được hướng địa dụng lí. bậc cao - Nam Nhận châm điện biết Thông hiểu Vận - Chế tạo được nam châm điện đơn giản dụng và làm thay đổi được từ trường của nó bậc bằng thay đổi dòng điện. thấp Vận - Thiết kế và chế tạo được sản phẩm đơn dụng giản ứng dụng nam châm điện (như xe bậc thu gom đinh sắt, xe cần cẩu dùng nam cao châm điện, máy sưởi mini, ) – Khái – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất quát trao và chuyển hoá năng lượng. đổi chất và – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển chuyển hoá năng lượng trong cơ thể. hoá năng lượng Nhận – Vai trò biết trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng + Chuyển Nhận – Nêu được một số yếu tố chủ yếu ảnh 6 C7- hoá năng biết hưởng đến quang hợp, hô hấp tế bào. C12 lượng ở tế Thông – Mô tả được một cách tổng quát quá C13- bào hiểu trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được 2 C14
- – Mô tả được quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng, lấy được ví dụ ở thực vật, cụ thể: 1 C27 + Dựa vào sơ đồ đơn giản mô tả được con đường hấp thụ, vận chuyển nước và khoáng của cây từ môi trường ngoài vào 1 C28 miền lông hút, vào rễ, lên thân cây và lá cây; + Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, phân biệt được sự vận chuyển các chất trong mạch gỗ từ rễ lên lá cây (dòng đi lên) và từ lá xuống các cơ quan trong mạch rây (dòng đi xuống). – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh Vận thân vận chuyển nước và lá dụng – Vận dụng được những hiểu biết về trao bậc đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực thấp vật vào thực tiễn (ví dụ giải thích việc tưới nước và bón phân hợp lí cho cây). Vận Vận dụng được những hiểu biết về trao 1 C31 dụng đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở bậc động vật vào thực tiễn (ví dụ về dinh cao dưỡng và vệ sinh ăn uống, ). Duyệt BGH Duyệt TCM GVBM NGUYỄN TRƯỜNG ĐÔNG TÔN NGỌC TÂM
- A. Nhiệt độ. B. Ánh sáng. C. Oxygen. D. Glucozo Câu 9: Nồng độ Carbon ảnh hưởng đến quá trình nào: A. Quang hợp. B. Hô hấp. C. Trao đổi chất. D. Chuyển hóa năng lượng Câu 10: Chất diệp lục ảnh hưởng đến quá trình nào? A. Quang hợp. B. Hô hấp. C. Trao đổi chất. D. Chuyển hóa năng lượng Câu 11: Quá trình hô hấp ở tế bào thải ra khí: A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Hidrogen. D. Nitrogen Câu 12: Quá trình quang hợp ở cây xanh thải ra khí: A. Oxygen. B. Carbon dioxide. C. Hidrogen. D. Nitrogen Câu 13: Nguyên liệu của quang hợp: A.Nước, oxygen. B. Cacbon dioxide, glucose. C. Nước, cacbon dioxide. D. Glucose, oxygen. Câu 14: Sản phẩm của quang hợp: A. Glucose, oxygen. B. Cacbon dioxide, glucose. C. Nước, cacbon dioxide. D. Nước, oxygen. Câu 15: Phương trình hô hấp ở tế bào: A.Glucose + Nước Oxygen + Cacbon dioxide + Năng lượng (ATP + nhiệt) B.Glucose + Oxygen Nước + Cacbon dioxide + Năng lượng (ATP + nhiệt) C. Nước + Oxygen Glucose + Cacbon dioxide + Năng lượng (ATP + nhiệt) D. Cacbon dioxide + Oxygen Nước + Glucose + Năng lượng (ATP + nhiệt) Câu 16: Nguyên liệu của quá trình hô hấp: A. Oxygen, cacbon dioxide. B. Nước, cacbon dioxide. C. Cacbon dioxide, glucose. D. Glucose, oxygen. Câu 17: Khi khí khổng mở các loại khí khuếch tán như thế nào? A. Vào lá. B. Ra khỏi lá. C. Vào và ra khỏi lá. D. Không vào cũng không ra. Câu 18: Mỗi khí khổng có mấy tế bào hình hạt đậu úp sát vào nhau? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 19: Khí nào sẽ khuếch tán từ máu vào phế nang? A. Oxygen. B. Nitrogen. C. Hidrogen. D. Carbon dioxide. Câu 20: Trong cơ thể người, nước không có vai trò là A. tạo nước bọt. B. điều chỉnh thân nhiệt. C. cung cấp năng lượng cho cơ thể. D. tạo nên môi trường trong cơ thể.
- C. Nước và chất khoáng. D. Nước, chất hữu cơ và chất khoáng. Câu 28: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mạch rây? A. Trong cây, mạch rây vận chuyển các chất theo dòng đi xuống. B. Mạch rây gồm các tế bào sống, thiếu đi một số các bào quan. C. Mạch rây vận chuyển chất hữu cơ từ lá cung cấp cho các cơ quan của cây. D. Mạch rây có vai trò vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân và lá. B. TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 29: (1 điểm) Hình dưới đây cho biết một số đường sức từ của nam châm thẳng. Hãy xác định tên hai cực của nam châm? Câu 30: (1 điểm) Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi: “Thế giới ngày càng phát triển thì càng nhiều năng lượng để vận hành phương tiện giao thông, máy móc. Nguồn năng lượng được sử dụng chủ yếu từ dầu mỏ, khí gas, than đá, Quá trình đốt những nhiêu liệu này sinh ra khí carbon dioxide và nhiều loại khí độc hại khác gây ô nhiễm môi trường. Việc thải ra quá nhiều khí carbon dioxide vào khí quyển sẽ dẫn đến hiệu ứng nhà kính làm Trái Đất nóng lên, đây là nguyên nhân chính gây biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu gây băng tan ở hai cực, tăng dịch bệnh, mất mùa, bão lũ, gây hại đến đời sống con người hiện tại và tương lai. a. Quá trình đốt cháy dầu mỏ, khí gas và than đá thải ra loại khí nào gây hiệu ứng nhà kính? b. Trồng rừng là một trong những giải pháp hiệu quả giúp hạn chế hiệu ứng nhà kính. Dựa vào kiến thức quang hợp đã được học, hãy giải thích cơ sở khoa học của giải pháp này? Câu 31: (1 điểm) Lấy ví dụ chứng minh các hệ cơ quan có mối quan hệ mật thiết với nhau HẾT