Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Yên Sở (Có đáp án)

doc 15 trang Hòa Bình 13/07/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Yên Sở (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc.doc

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Yên Sở (Có đáp án)

  1. KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 7 1) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì 1 khi kết thúc nội dung: Bài 7. Hóa trị và công thức hóa học - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số ý/câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài mở đầu (6 tiết) 2 1 0 3 0,75 Nguyên tử, nguyên tố hóa 4 2 1 2 1 2 8 4 học (8 tiết) Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (6 3 1 1 1 0 6 1,5 tiết) Chủ đề 3: Phân tử (14 5 1 4 1 1 1 2 11 3,75 tiết) Số đơn vị kiến thức 14 1 8 2 4 1 2 4 28 10 Điểm số 3,5 0,5 2 1,5 1 0,5 0,5 3 7 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 1
  2. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) +Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, liên kết, đo, dự báo; + Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7); + Làm được báo cáo, thuyết trình. Vận dung Vận dung các phương pháp học tập môn khoa học tự nhiên từ đó đề cao xuất phương pháp bảo vệ môi trường; 2. Nguyên tử (6 tiết) 0 4 0 4 - Biết thành phần cấu tạo nguyên tử 2 C4, C5 Nhận biết - Biết được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). - Biết được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu 1 C10 (đơn vị khối lượng nguyên tử). - Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). Thông - So sánh sự nặng nhẹ giữa các nguyên tử 1 C7 hiểu -Cấu tạo nguyên tử; khối lượng của các nguyên tử; điện tích của các thành phần cấu tạo nên nguyên tử. - Từ mô hình mô tả nguyên tử xác định số lượng các thành phần cấu 2 C8 tạo nên nguyên tử và ngược lại C19 Vận dụng - Từ số lượng các thành phần cấu tạo nên nguyên tử mô tả cấu tạo nguyên tử theo mô hình. Vận dung - Giải các bài tập liên quan đến các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử cao 3
  3. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) nguyên tố chính hoá học - Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên 1 C24 Thông tố kim loại, các nhóm nguyên tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố hiểu khí hiếm trong bảng tuần hoàn. - Dựa vào Số hiệu nguyên tử xác định vị trí (ô nguyên tố, chu kỳ, 1 C25 nhóm) của nguyên tố trong bảng tuần hoàn Vận dụng - Dựa vào vị trí của nguyên tổ trong BTH xác định cấu tạo nguyên tử của nguyên tố1 - Dựa vào Số hiệu nguyên tử xác định số electron lớp ngoài cùng của 1 C18 Vận dụng nguyên tử cao 5. Phân tử- Đơn chất – Hợp chất (4 tiết) 1 7 - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 3 C11 Nhận biết - Biết được công thức hoá học của đơn chất phân tử, đơn chất, hợp C17 chất. C22 - Phân biệt đơn chất và hợp chất 2 C12 Thông - Xác định được các hợp chất trong dãy các chất. C23 hiểu - Xác định được đơn chất, hợp chất dựa vào CTHH - Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. 1 1 C30 C14 Vận dụng Vận dụng - Tìm số nguyên tử của nguyên tố trong hợp chất dựa vào khối lượng 1 C13 cao phân tử 6. Giới thiệu về liên kết hoá học (4 tiết) 2 5
  4. Số ý TL/số câu Câu hỏi hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) hiểu các nguyên tố tạo nên hợp chất. – Tính được phần trăm (%) nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hoá học của hợp chất. Xác định được công thức hoá học của hợp chất dựa vào phần trăm (%) nguyên tố và khối lượng phân tử. Vận dụng Duyệt của BGH Tổ trưởng Nhóm trưởng Người ra đề Nguyễn Thị Bích Thọ Nguyễn Thị Huê Nguyễn Thị Thanh Nga 7
  5. Câu 8: Hình bên mô tả cấu tạo nguyên tử Oxygen. Số hiệu nguyên tử (số proton) của nguyên tố Oxygen là: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 9: Cho biết sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố như hình bên. Nguyên tố trên là A. A. Be. B. C. C. O. D. Na. Câu 10: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. gam B. kilôgam C. amu D. cả 3 đơn vị trên Câu 11: Đơn chất là chất tạo nên từ A. một chất. B. một nguyên tố hoá học. C. một nguyên tử. D. một phân tử. Câu 12: Cho các công thức hóa học sau: Cu, HCl, O2, H2, NaOH, P. Trong đó: A. Có 2 đơn chất, 4 hợp chất B. Có 3 đơn chất, 3 hợp chất C. Có 4 đơn chất, 2 hợp chất D. Có 1 hợp chất, 5 dơn chất Câu 13: Hợp chất Alx(SO4)3 có khối lượng phân tử là 342 amu. Giá trị của x là A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 14: Khối lượng phân tử của hợp chất H2SO4 là: A. 68 amu. B. 78 amu. C. 88 amu. D. 98 amu. Câu 15: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. chiều nguyên tử khối tăng dần. B. chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. tính kim loại tăng dần. D. tính phi kim tăng dần. Câu 16: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. số electron lớp ngoài cùng. B. số thứ tự của nguyên tố. C. số hiệu nguyên tử. D. số lớp electron. Câu 17: Một phân tử của hợp chất đường chứa sáu nguyên tử carbon và mười hai nguyên tử Hydroden và sáu nguyên tử oxygen. Công thức hoá học của hợp chất đó là A. C6H12O6. B. 3 C2H6O2. C. 6 CH2O. D. 6 C12H6O. Câu 18: Nguyên tử X có tổng số hạt là 58, trong đó số proton là 19. Số electron lớp ngoài cùng của X là A. 1. B. 2. C. 8. D. 9. Câu 19. Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là A. 23. B. 34. C. 35. D. 46. Câu 20: Cho potassium (K) có hoá trị I, Oxygen (O) hoá trị II. Công hoá hoá học potassium oxide là A. KO B. K2O C. K2O2 D. KO2 Câu 21: Các kim loại kiềm trong nhóm IA đều có số electron lớp ngoài cùng là A.A. 1 electron. B. 2 electron. B. C. 3 electron. C. D. 7 electron. Câu 22: Chất nào dưới đây là đơn chất? 9
  6. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỀ SỐ 01 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp C A A A D B D C B C B C A D án Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp B A A A B B A D D C A C B B án II. PHẦN TỰ LUẬN Câu ý Nội dung Điểm a Mỗi ý giải thích đúng được 0,125 điểm 0,5 điểm 29 b Mỗi cách viết đúng được 0,125 điểm 0,5 điểm a - Viết đúng CTHH của mỗi chất được 0,25 điểm - Tính đúng khối lượng phân tử được 0,25 điểm 0,5 điểm H2SO4 KLPT = 2.1 + 32 + 4.16 = 98 đvC 30 b Viết đúng CTHH của mỗi chất được 0,25 điểm - Tính đúng khối lượng phân tử được 0,25 điểm 0,5 điểm CuCl2 KLPT = 64 + 2. 35,5 = 135 đvC Mỗi CTHH viết đúng được 0,125 điểm 31 a/ H3PO4 b/ Na2SO4 0,5 điểm c/ Al2O3 d/ BaCl2 HS nêu được có 3 nguyên tố hóa học X và Z thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học vì có cùng số Proton là 0,25 điểm 32 17 Y và T là 2 nguyên tố hóa học khác nhau vì có số proton khác 0,25 điểm nhau 11
  7. C. proton. D. proton và neutron. Câu 10: Trừ hạt nhân của nguyên tử Hydrogen, hạt nhân các nguyên tử còn lại được tạo thành từ hạt A. electron và proton. C. electron, proton và neutron. B. neutron và electron. D. proton và neutron. Câu 11. Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là A. 23. B. 34. C. 35. D. 46. Câu 12: So sánh xem nguyên tử Carbon nặng hay nhẹ hơn nguyên tử Magnesium bao nhiêu lần? A. Nặng hơn 2 lần B. Nặng hơn 0,5 lần C. Nhẹ hơn, bằng 0,5 lần D. Nhẹ hơn, bằng 2 lần Câu 13: Hình bên mô tả cấu tạo nguyên tử Oxygen. Số hiệu nguyên tử (số proton) của nguyên tố Oxygen là: A. 8. B. 7. C. 6. D. 9. Câu 14: Cho biết sơ đồ cấu tạo nguyên tử của nguyên tố như hình bên. Nguyên tố trên kí hiệu là B. A. Be. B. Na. C. O. D. C. Câu 15: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào? A. gam C. kilôgam B. amu D. cả 3 đơn vị trên Câu 16: Cho Phosphorus (P) có hoá trị V, Oxygen (O) hoá trị II. Công hoá hoá học Diphosphorus pentoxide là A. PO B. P2O C. P2O5 D. P5O2 Câu 17: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. chiều nguyên tử khối tăng dần. B. chiều điện tích hạt nhân tăng dần. C. tính kim loại tăng dần. D. tính phi kim tăng dần. Câu 18: Trong phân tử O2, hai nguyên tử O đã liên kết với nhau bằng G. A. 1 cặp electron dùng chung. H. B. 2 cặp electron dùng chung. I. C. 3 cặp electron dùng chung. J. D. 4 cặp electron dùng chung. Câu 19: Số thứ tự nhóm trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết A. số electron lớp ngoài cùng. B. số thứ tự của nguyên tố. C. số hiệu nguyên tử. D. số lớp electron. Câu 20: Một phân tử của hợp chất đường chứa sáu nguyên tử carbon và mười hai nguyên tử Hydroden và sáu nguyên tử oxygen. Công thức hoá học của hợp chất đó là A. C6H12O6. B. 3 C2H6O2. C. 6 CH2O. D. 6 C12H6O. Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 3 electron. Vị trí của nguyên tố X là A. chu kỳ 3, nhóm VIA. B. chu kỳ 2, nhóm IIIA. C. chu kỳ 3, nhóm IIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VIA. 13
  8. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỀ SỐ 01 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM Mỗi phương án trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án C A A A D B D C B C B C A D Câu 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Đáp án B C B B A A C A B D A D C B II. PHẦN TỰ LUẬN Câu ý Nội dung Điểm a Mỗi ý giải thích đúng được 0,125 điểm 0,5 điểm 29 b Mỗi cách viết đúng được 0,125 điểm 0,5 điểm a - Viết đúng CTHH của mỗi chất được 0,25 điểm - Tính đúng khối lượng phân tử được 0,25 điểm 0,5 điểm H3PO4 KLPT = 3.1 + 31 + 4.16 = 98 đvC 30 b Viết đúng CTHH của mỗi chất được 0,25 điểm - Tính đúng khối lượng phân tử được 0,25 điểm 0,5 điểm AlCl3 KLPT = 27 + 3. 35,5 = 133,5 đvC Mỗi CTHH viết đúng được 0,125 điểm 31 a/ H2SO4 b/ K2CO3 0,5 điểm c/ Fe2O3 d/ Ba(OH)2 HS nêu được có 3 nguyên tố hóa học X và Z thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học vì có cùng số Proton là 0,25 điểm 32 8 Y và T là 2 nguyên tố hóa học khác nhau vì có số proton khác 0,25 điểm nhau 15