Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nhơn Mỹ (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nhơn Mỹ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_i_mon_khoa_hoc.doc
Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra giữa học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nhơn Mỹ (Có đáp án)
- MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN, LỚP 7 I. MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: giữa học kì 1(tuần 9), khi kết thúc nội dung: chủ đề 3: Phân tử. - Thời gian làm bài: 90 phút - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận ( tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận ). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm ( gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 6,0 điểm ( Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm ). - Nội dung: 8 tuần đầu của HK1: 100% ( 10 điểm ) Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số câu/số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao ý Điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Mở đầu (5 tiết) 2 2 0,5 CĐ1. Nguyên tử. Nguyên tố hóa 4 1 1(4) 1 5 2,25 học (8 tiết) CĐ 2. Sơ lược bảng tuần hoàn 4 1 5 1,15 các nguyên tố hóa học (7 tiết) CĐ3. Phân tử 1(2) 2 1(4) 2 1(8) 3 4 6 (13 tiết) Số câu TN/ Số ý TL 1 12 1 4 2 1 4 16 Điểm số 1 3 2 1 2 1 6,0 4,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10,0 điểm điểm
- nguyên tử 3. Chủ đề: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (7 tiết) 5 C8,9,10,11,12 – Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần 1 C9 hoàn các nguyên tố hoá học. Nhận biết – Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, - Sơ lược bảng tuần 3 C8,10,11 hoàn các nguyên tố hóa nhóm, chu kì. học. Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên Thông hiểu 1 C12 tố/nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn. 4. Phân tử (13 tiết) 3 (14) 4 C1,2,3 (14) C13,14,15,16 - Nêu được khái niệm phân tử, đơn chất, hợp chất. 1 C13 – Trình bày được khái niệm về hoá trị (cho chất cộng 1(2) 1 C1(2) C15 Nhận biết hoá trị). Cách viết công thức hoá học. – Nêu được mối liên hệ giữa hoá trị của nguyên tố với công thức hoá học. - Phân tử, đơn chất, hợp - Đưa ra được một số ví dụ về đơn chất và hợp chất. - Giới thiệu về liên kết chất. hóa học. – Tính được khối lượng phân tử theo đơn vị amu. - Hóa trị, liên kết hóa Thông hiểu 1 C14 học. – *Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp vỏ electron của nguyên tố khí hiếm (Áp dụng được cho các phân tử đơn giản như H2, Cl2, NH3, H2O, CO2, N2, .).
- PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ AN NHƠN Thứ ngày tháng năm 2022 SỐ PHÁCH TRƯỜNG THCS NHƠN MỸ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2022– 2023) Lớp : Môn: KHTN - Lớp 7 Họ và tên: Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề) (Đề chính thức gồm 02 trang) ĐIỂM Giám khảo 1 Giám khảo 2 SỐ PHÁCH (bằng số, bằng chữ) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) I. Trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1: Một báo cáo kết quả tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên bao gồm: A. tên báo cáo, tên người thực hiện, kết luận. B. tên báo cáo, tên người thực hiện,kết quả và thảo luận. C. tên báo cáo, tên người thực hiện; mục đích; mẫu vật, dụng cụ và phương pháp; kết quả và thảo luận; kết luận. D. tên người báo cáo; mẫu vật, dụng cụ; kết luận. Câu 2: Bước đầu tiên trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là: A. quan sát đặt câu hỏi. B. xây dựng giả thuyết . C. kiểm tra giả thuyết. D. phân tích kết quả. Câu 3. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử là: A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. electron, proton và neutron D. neutron và electron. Câu 4. Cách biểu diễn 4H có nghĩa là: A. 4 nguyên tử helium. B. 4 nguyên tố hydrogen. C. 4 nguyên tử hydrogen. D. 4 nguyên tố helium. Câu 5. Kí hiệu hóa học của sodium là: A. S. B. Si. C. Na. D. N. Câu 6. Nguyên tử X nặng gấp đôi nguyên tử oxygen. X là:
- Câu 3. (2đ) Hợp chất được tạo thành từ nguyên tố Fe và oxygen có khối lượng phân tử là 160 amu. Trong đó, khối lượng của Fe chiếm 70%. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất. Câu 4. (1đ) Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố X là 40, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Xác định số p, số n, số e của X? Hết
- - Đặt công thức hóa học của hợp chất là FexOy 0,25đ - Khối lượng của nguyên tố Fe trong một phân tử hợp chất: 0,25đ 160.70 112(amu) 0,25đ Câu 3 100 - Khối lượng của nguyên tố O trong một phân tử hợp chất: (2 điểm) 160 - 112 = 48 (amu) 0,25đ Ta có: 56.x = 112 x = 2 0,25đ 16.y = 48 y = 3 0,25đ Vậy công thức hóa học của hợp chất là Fe O 2 3 0,25đ 0,25đ Theo giả thiết, ta có: p + e+ n = 40 0,25đ Câu 4 Mà p = e => 2p + n = 40 (1) 0,25đ (1 điểm) Mặt khác: 2p - n = 12 (2) 0,25đ Từ (1) và (2): p = e = 13; n = 14 0,25đ
- Câu 7. Nguyên tố hóa học là tập hợp nguyên tử cùng loại có cùng: A. số neutron trong hạt nhân. B. số proton và số neutron trong hạt nhân. C. số electron trong hạt nhân. D. số proton trong hạt nhân. Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Số thứ tự của chu kì bằng số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. B. Bảng tuần hoàn gồm 3 chu kì nhỏ và 4 chu kì lớn. C. Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron của nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì đó. D. Các nguyên tố trong cùng chu kì được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Câu 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo nguyên tắc: A. nguyên tử khối tăng dần. B. tính kim loại tăng dần. C. điện tích hạt nhân tăng dần D. tính phi kim tăng dần. Câu 10. Số thứ tự nhóm A trong bảng hệ thống tuần hoàn cho biết: A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron. C. Số hiệu nguyên tử. D. Số thứ tự của nguyên tố. Câu 11. Nguyên tố Na có cùng số electron lớp ngoài cùng với nguyên tố nào sau đây? A. Calcium. B. Aluminium. C. Magnesium. D. Potassium. Câu 12. Dãy nào sau đây gồm các nguyên tố đều là khí hiếm? A. F, C1, Br, I. B. Mg, Ca, Sr, Ba. C. He, Ne, Ar, Kr. D. Li, Na, K, Rb. Câu 13. Hợp chất là chất tạo nên từ: A. hai nguyên tử trở lên. B. một nguyên tố hoá học. C. hai nguyên tố hóa học trở lên. D. một phân tử. Câu 14. Khối lượng phân tử của sulruric acid H2SO4 là: A. 48 amu. B. 86 amu. C. 98 amu. D. 96 amu Câu 15. Liên kết cộng hóa trị được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng: A. Lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. B. Lực hút tĩnh điện giữa các nguyên tử. C. Một hay nhiều cặp electron dùng chung. D. Một hay nhiều cặp neutron dùng chung. Câu 16: Phần trăm khối lượng của C trong hợp chât CaCO3 là: A. 12% B. 24% C. 40% D. 48% II. Tự luận: (6 điểm) Câu 1. (1đ) Hóa trị là gì? Nêu quy tắc hóa trị? Câu 2. (2đ) Viết công thức hóa học và tính khối lượng phân tử của các hợp chất có cấu tạo phân tử như sau: Hợp chất Cấu tạo phân tử Công thức hóa học Khối lượng phân tử Zinc sunfit 1Zn, 1S, 3O Copper (II) sulfate 1Cu, 1S, 4O Sulfuric acid 2H,1S, 4O Iron (II) phosphate 3Fe, 2 nhóm PO4 Câu 3. (2đ) Hợp chất được tạo thành từ nguyên tố Mg và oxygen có khối lượng phân tử là 40 amu. Trong đó, khối lượng của Mg chiếm 60%. Hãy xác định
- PHÒNG GD&ĐT TX AN NHƠN TRƯỜNG THCS NHƠN MỸ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN KHTN– LỚP 7 III. Trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu chọn đúng, học sinh được 0,25 điểm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C B A A A D D A Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C A D C C C C A IV. Tự luận: (6 điểm) Câu Nội dung Điểm - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử 0,5đ Câu 1 nguyên tố khác. - Quy tắc hóa trị: Khi các nguyên tử của hai nguyên tố A, B liên kết với nhau, tích giữa (1 điểm) hóa trị và số nguyên tử của A bằng tích giữa hóa trị và số nguyên tử của B. 0,5đ Hợp chất Cấu tạo phân tử Công thức hóa học Khối lượng phân tử 0,5đ Zinc sunfit 1Zn, 1S, 3O ZnSO 145 (amu) Câu 2 3 0,5đ Copper (II) sulfate 1Cu, 1S, 4O CuSO4 160 (amu) (2 điểm) Sulfuric acid 2H,1S, 4O H2SO4 98 (amu) Iron (II) phosphate 3Fe, 2 nhóm PO4 Fe3(PO4)2 358 (amu) 0,5 đ 0,5 đ