Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều - Phòng GD và ĐT Phú Lương

docx 6 trang Hòa Bình 13/07/2023 2340
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều - Phòng GD và ĐT Phú Lương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_ngu_van.docx

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều - Phòng GD và ĐT Phú Lương

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ LƯƠNG MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MINH HỌA MÔN NGỮ VĂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Nội Kĩ dung/đơn Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện 3 0 2 1 0 1 0 60 hiểu ngắn. 2 Viết Phát biểu cảm nghĩ về con 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 người hoặc sự việc. Tổng điểm 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% • Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  2. người kể chuyện và / hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong tác phẩm. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. 1 Viết Phát biểu Nhận biết: cảm nghĩ Thông hiểu: về con người hoặc Vận dụng: 1* 1* 1* 1TL* sự việc. Vận dụng cao: Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. Tổng 3 TN 2 TN, 2 TL 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 • Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm.
  3. C. Biết ơn, ân hận. D. Yêu thương, kính trọng Câu 5. Tại sao, khi những người con lớn lên, đi làm ở Sài Gòn, mỗi lần trở về, người má không bắt làm việc nhà như hồi xưa mà toàn làm tranh hết mọi thứ và chẳng còn la rầy vì cái tội làm biếng, ham chơi hơn ham làm? A. Má đã thay đổi tính nết B. Má không còn đủ sức để rầy la các con C. Má biết các con đã lớn khôn. D. Má rất thích làm việc nhà Trả lời câu hỏi / Thực hiện yêu cầu: Câu 6. Từ câu trả lời của người ba, em hiểu được điều gì về người ba và tình cảm gia đình. Câu 7. Em hãy viết đoạn văn (khoảng 7 – 10 câu) cảm nhận về người má “hay la” trong văn bản. II. VIẾT (4.0 điểm) Viết bài văn bày tỏ cảm xúc của em về một người thân trong gia đình. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 A 1 4 D 1 5 C 1 9 HS nêu được cảm nhận về người ba và tình cảm gia đình: 1,0 + Người ba là một người chồng biết yêu thương, chia sẻ công việc với người vợ tảo tần vất vả và mong muốn người vợ của mình luôn mạnh khỏe. + Những hành động sẻ chia ấy đã cho ta cảm nhận được tình cảm gia đình ấm áp, yêu thương, thể hiện ở sự thấu hiểu nhau. 10 - Hình thức: đoạn văn. 1,0 - Nội dung: có thể triển khai các ý sau: + Đó là một người má nghiêm khắc. Người má muốn các con của mình luôn có ý thức làm việc nhà, soạn sửa nhà cửa ngăn nắp, biết chia sẻ công việc với ba mẹ. + Vì yêu thương còn nên khi ba đứa con của má, lần lượt lên Sài Gòn đi học, đi làm, mỗi khi về thăm nhà, má không bắt các con làm việc nhà như hồi xưa mà toàn tranh hết bởi má biết các con đã vất vả, đã lớn khôn, đã biết tự lo cho cuộc sống của mình. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn biểu cảm: Có đủ ba phần Mở bài, Thân 0,25 bài, Kết bài. Mở bài giới thiệu được vấn đề; thân bài triển khai được vấn đề; kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Bày tỏ cảm xúc của em về một người thân trong gia đình. c. Giải quyết vấn đề