Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Đồng Hỷ (Có đáp án)

docx 11 trang Hòa Bình 13/07/2023 2300
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Đồng Hỷ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_ngu_van.docx

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Phòng GD và ĐT Đồng Hỷ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GDĐT ĐỒNG HỶ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/đơn Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện hiểu ngắn Truyện 3 0 5 0 0 2 0 60 ngụ ngôn 2 Viết Biểu cảm về con người hoặc sự việc 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 Phân tích nhân vật trong một tác phẩm văn học Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40%
  2. ngôn ngữ, giọng điệu kể và cách kể. - Nêu được tác dụng của việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba) trong một truyện kể. - Chỉ ra và phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời của người kể chuyện hoặc lời của các nhân vật khác. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Thể hiện được thái độ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong văn bản. - Nêu được trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản
  3. nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức năng của liên kết và mạch lạc trong văn bản. Vận dụng: - Rút ra được bài học cho bản thân từ nội dung, ý nghĩa của câu chuyện trong tác phẩm. - Thể hiện được thái độ đồng tình/ không đồng tình/ đồng tình một phần với bài học được thể hiện qua văn bản. 2 Viết Phát biểu - Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL cảm nghĩ - Thông hiểu: về con - Vận dụng: người - Vận dung cao: Viết hoặc sự được bài văn biểu cảm việc (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người/ sự việc; nêu được vai trò của con người/ sự việc đối với bản thân.
  4. PHÒNG GDĐT ĐỒNG HỶ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau: CHIẾC BÌNH NỨT Một người gùi nước ở Ấn Độ có hai cái bình gốm lớn, mỗi cái được cột vào đầu một đòn gánh để anh ta gánh về nhà. Một trong hai cái bình còn rất tốt và không bị rò rỉ chỗ nào cả. Cái còn lại có một vết nứt nên sau quãng đường dài đi bộ về nhà, nước bên trong chỉ còn lại có một nửa. Suốt hai năm trời anh ta vẫn sử dụng hai cái bình gùi nước đó, mặc dù lượng nước mà anh ta mang về nhà không còn nguyên vẹn. Và lẽ dĩ nhiên, cái bình tốt tỏ vẻ hãnh diện về sự hoàn hảo của mình, trong khi cái bình nứt vô cùng xấu hổ và có cảm giác thất bại. Một ngày nọ, bên dòng suối, cái bình nứt đã thưa chuyện với người gùi nước: "Tôi rất xấu hổ về bản thân và muốn nói lời xin lỗi ông. Suốt hai năm qua, do vết nứt của tôi mà nước đã bị rò rỉ trên đường về nhà, ông đã làm việc chăm chỉ nhưng kết quả mang lại cho ông đã không hoàn toàn như ông mong đợi". Người gùi nước nói với cái bình nứt: "Khi chúng ta trên đường về nhà, ta muốn ngươi chú ý đến những bông hoa tươi đẹp mọc bên vệ đường". Quả thật, cái bình nứt đã nhìn thấy những bông hoa tươi đẹp dưới ánh nắng mặt trời ấm áp trên đường về nhà và điều này khuyến khích được nó đôi chút. Nhưng khi đến cuối đường mòn, nó vẫn cảm thấy rất tệ bởi nước đã chảy ra rất nhiều, một lần nữa nó lại xin lỗi người gùi nước. Người gùi nước liền nói: "Ngươi có thấy rằng những bông hoa kia chỉ nở một bên vệ đường, chỉ phía bên ngươi không? Thật ra, ta đã biết về vết nứt của ngươi, ta đã gieo một số hạt hoa ở vệ đường phía bên ngươi, và mỗi ngày khi ta gùi nước về nhà, ta đã tưới chúng bằng nước từ chỗ rò rỉ của ngươi. Hai năm qua, ta có thể hái những bông hoa tươi tắn ấy về nhà. Không có vết nứt của ngươi, ta đã không có những bông hoa để làm đẹp cho ngôi nhà của mình". Chiếc bình nứt bừng tỉnh. Nó biết rằng, từ hôm nay, mỗi ngày mới trên đường này sẽ luôn đến cùng niềm vui, hạnh phúc. (Theo Quà tặng cuộc sống, Nxb Trẻ, 2003) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (0.5 điểm) Trong văn bản trên, có mấy nhân vật? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. (0.5 điểm) Văn bản trên được kể theo ngôi nào? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ hai
  5. D. Để chiếc bình nứt nhận ra những điều tốt đẹp mà nó đã làm được. Câu 9. (1,0 điểm) Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 10. (1.0 điểm) Từ câu chuyện trên, em hãy chia sẻ những việc làm để khắc phục những điểm hạn chế của bản thân. (Viết 5- 7 dòng) II. VIẾT (4.0 điểm) Em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người người thân. PHÒNG GD&ĐT ĐỒNG HỶ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
  6. - Những kỉ niệm, ấn tượng của em với người thân. - Tình cảm, cảm xúc của em về những đặc điểm của người thân 0,5 * Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, suy nghĩ của em dành cho người thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, sáng tạo. 0,25