Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều - Mã đề 01 - Năm học 2022-2023 - Trường TH, THCS và THPT Iris Phú Xuân (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều - Mã đề 01 - Năm học 2022-2023 - Trường TH, THCS và THPT Iris Phú Xuân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_ngu_van.docx
Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều - Mã đề 01 - Năm học 2022-2023 - Trường TH, THCS và THPT Iris Phú Xuân (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT IRIS MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Mức độ nhận thức Tổng Nội Kĩ dung/đơn Vận dụng % STT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Thơ năm hiểu chữ 2,5 0 2,0 0 0 1,5 0 0 60 2 Viết Viết bài văn phân tích đặc 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 điểm nhân vật văn học. Tổng 25 10 20 10 0 25 0 10 Tỉ lệ % 35% 30% 25% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% • Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm Trang 1/5
- - Nêu được suy nghĩ của em về vai trò của sự sẻ chia trong cuộc sống. 2 Viết Phân tích Nhận biết: đặc điểm Thông hiểu: nhân vật Vận dụng: mà em Vận dụng cao: 1* 1* 1* 1TL* yêu thích Viết bài văn phân tích đặc điểm trong một nhân vật mà em yêu thích trong tác phẩm một tác phẩm văn học. văn học. Tổng 3 TN 3TN 1TL 1 TL Tỉ lệ % 30 20 10 40 Tỉ lệ chung 50 50 • Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. Trang 3/5
- B. Em bé mồ côi. C. Con chim non và em bé. D. Tất cả trẻ em mồ côi. Câu 3. Biện pháp tu từ tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau là Con chim non chiu chít Lá động khóc tràn trề Chao ôi buồn da diết Chim ơi biết đâu về. A. Nhân hoá. B. So sánh. C. Điệp từ. D. Hoán dụ. Câu 4. Từ mồ côi có nghĩa là gì? A. Là bị mất cha và/hoặc mất mẹ từ khi còn bé dại. B. Là trẻ em sống trong các làng trẻ SOS, các trung tâm bảo trợ xã hội. C. Là trẻ em trong độ tuổi đi học nhưng không được đến trường học tập. D. Là trẻ em phải làm việc kiếm sống từ khi chưa đủ tuổi lao động. Câu 5. Khổ thơ sau đây sử dụng cách gieo vần như thế nào? Con chim non không tổ Trẻ mồ côi không nhà Hai đứa cùng đau khổ Cùng vất vưởng bế tha A. Vần chân B. Vần lưng C. Vần hỗn hợp D. Vần liền Câu 6. Từ ngữ nào sau đây là ngôn ngữ vùng miền? A. Con chim non B. Buồn da diết Trang 5/5
- 6 D 0,5 7 D 0,5 8 D 0,5 9 Bài thơ cho thấy nhà thơ Tố Hữu có một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, giàu lòng 1,0 yêu thương. 10 - Những mảnh đời khó khăn khi được sẻ chia, giúp đỡ sẽ trở nên tốt đẹp hơn, 1,0 giúp con người thêm sức mạnh để vượt qua những thử thách, những nghịch cảnh của cuộc đời. - Khi ta đồng cảm và chia sẻ tức biết sống vì người khác cũng là lúc mình nhận được niềm vui; ta cảm thấy cuộc đời này thật tuyệt vời. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích nhân vật văn học. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích nhân vật văn học. 0,25 c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; sau đây là một số gợi ý: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. 0,5 - Giới thiệu nhân vật văn học mà em có ấn tượng sâu sắc * Thân bài: 2,0 - Phân tích đặc điểm của nhân vật văn học (ngoại hình, tính cách, hành động, ). - Đưa ra lí lẽ, dẫn chứng làm sáng tỏ đặc điểm của nhân vật. * Kết bài: 0,5 - Khẳng định lại ý kiến nhận xét về nhân vật văn học, nêu cảm nghĩ về nhân vật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25 Trang 7/5