Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều (Có đáp án)

docx 7 trang Hòa Bình 13/07/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_ngu_van.docx

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều (Có đáp án)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Nội Tổng Kĩ dung/đơn TT Mức độ nhận thức % năng vị kiến điểm thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc - Thơ hiểu (thơ bốn chữ, năm 3 0 5 0 0 2 0 6,0 chữ) 2 Viết Phát biểu cảm nghĩ về con 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 4,0 người hoặc sự việc. Tổng 15% 5% 25% 15% 0 30% 0 10% 100% Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
  2. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Phát biểu Nhận biết: cảm nghĩ Thông hiểu: về con Vận dụng: 1TL* người hoặc Vận dụng cao: sự việc. Viết được bài văn biểu cảm (về con người hoặc sự việc): thể hiện được thái độ, tình cảm của người viết với con người / sự việc; nêu được vai trò của con người / sự việc đối với bản thân. Tổng 3TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 15% 25% 20% 10% Tỉ lệ chung 40% 20% 40%
  3. B. Yêu đất nước, yêu cuộc sống C. Yêu con người, yêu cây cối D. Yêu bạn bè, yêu thiên nhiên Câu 5: Ý nghĩa của từ “ chồi biếc’’ trong câu thơ “ Mưa gọi chồi biếc”? A. Màu xanh tươi, trải dài B. Sự trỗi dậy, tràn đầy sức sống C. Gọi cây cối thức dậy D. Cơn mưa có màu xanh biếc. Câu 6: Dấu chấm lửng ( ) ở cuối bài thơ có tác dụng gì ? A. Còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết B. Dùng để kết thúc câu trần thuật C. Dùng để ngăn cách các vế của câu ghép D. Dùng để bộc lộ cảm xúc trong câu cảm thán Câu 7:Tình cảm của tác giả trong bài thơ được thể hiện như thế nào ? A. Lo sợ, buồn bã B. Bâng khuâng, xao xuyến C. Vui vẻ, hạnh phúc D. Ngậm ngùi, xót xa Câu 8: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau: “Mưa là nốt nhạc Tôi hát thành lời” A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ Câu 9: Theo em những cơn mưa có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người? Câu 10: Viết đoạn văn từ 5-7 dòng ghi lại trách nhiệm của em trong việc giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Em hãy viết bài văn cảm nghĩ về mái trường của em.
  4. HS triển khai các ý theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt 2.5 cách bộc lộ cảm xúc thông qua vẻ đẹp của ngôi trường, tình cảm gắn bó của em với thầy cô, bạn bè, trường lớp Sau đây là một số gợi ý: 0,5 - Bộc lộ cảm xúc chung với mái trường của em. 0,5