Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều

docx 6 trang Hòa Bình 13/07/2023 10022
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxban_dac_ta_ma_tran_va_de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_ngu_van.docx

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề kiểm tra cuối học kì I môn Ngữ văn Lớp 7 - Cánh diều

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Nội Mức độ nhận thức Tổng Kĩ dung/đơn Vận dụng % TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng năng vị kiến cao điểm thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Đọc Truyện hiểu ngắn 3 0 5 0 2 0 60 2 Viết Biểu cảm về con 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 người Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 Tỉ lệ (%) 20 40 30 10 100 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7; THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức T dung/Đơn Kĩ năng Mức độ đánh giá Vận T vị kiến Nhận Thông Vận dụng thức biết hiểu dụng cao Nhận biết: - Nhận biết được phương thức biểu đạt, chủ đề, chi tiết tiêu biểu trong văn bản. - Nhận biết được người kể Đọc Truyện chuyện, đặc điểm của lời kể 3TN 2TL 1. 5TN hiểu ngắn trong truyện; sự thay đổi ngôi kể trong một văn bản. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn.
  2. ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện cảm xúc của bản thân về người mẹ kính yêu. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để bày tỏ tình cảm, cảm xúc về người mẹ kính yêu của mình. Tổng 3TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung (%) 60 40 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: ĐÔI TAI CỦA TÂM HỒN Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn vừa cũ, lại rộng nữa. Cô bé buồn tủi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ : Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ?”. Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi. “ hát hay quá!”. Một giọng nói vang lên : “ Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ”. Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi. Hôm sau, khi cô bé đến công viên đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Cụ vỗ tay nói lớn : “ Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá !”. Nói xong cụ già lại chậm rãi một mình bước đi. Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát.
  3. C. Là một con người nhân hậu, luôn biết quan tâm D. Là một người trung thực, nhân hậu. Câu 8. Cụm từ một buổi chiều mùa đông trong câu văn (22) là thành phần mở rộng trạng ngữ bởi? A. Vị ngữ B. Cụm danh từ C. Cụm động từ D. Cụm tính từ Câu 9. Theo em, vì sao câu chuyện có tên là “Đôi tai của tâm hồn” ? Câu 10. Thông điệp mà em tâm đắc nhất sau khi đọc văn bản trên là gì ? II. VIẾT (4,0 điểm) Hãy viết bài văn trình bày cảm xúc về người thân yêu nhất của em. Hết HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 A 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 C 0,5 8 B 0,5 9 - Xuất phát từ điều bất ngờ trong câu chuyện: Cụ già trong 1,0 công viên đã khen ngợi, cổ vũ cho cô gái hát lại là người điếc. Cụ không thể nghe được bằng tai nhưng lại nghe bằng chính tâm hồn. - Nhờ trái tim yêu thương, tấm lòng nhân hậu mà ông cụ đã giúp cô bé có suy nghĩ tích cực, đạt được thành công. 10 - Thông điệp truyền tải qua đoạn trích: 1,0 + Đừng nhìn vẻ bề ngoài mà đánh giá năng lực thật sự của họ + Hãy trao đi yêu thương, động viên, khích lệ, ta sẽ giúp ai đó tự tin hơn, thậm chí khiến cuộc đời họ thay đổi