Bản đặc tả, ma trận và đề đề xuất kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường TH và THCS Hồng Thủy (Có đáp án)

doc 11 trang Hòa Bình 13/07/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Bản đặc tả, ma trận và đề đề xuất kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường TH và THCS Hồng Thủy (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docban_dac_ta_ma_tran_va_de_de_xuat_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon.doc

Nội dung text: Bản đặc tả, ma trận và đề đề xuất kiểm tra cuối học kì I môn Khoa học tự nhiên Lớp 6 - Cánh diều - Năm học 2022-2023 - Trường TH và THCS Hồng Thủy (Có đáp án)

  1. BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: KHTN 6 – THỜI GIAN LÀM BÀI 60 PHÚT TT Nội Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra Số câu hỏi theo mức độ nhận Tổng dung đánh giá thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao 1 Phân Bài 1: Giới thiệu về khoa học Kiến thức: nêu được khái niệm khoa học 1 1 môn tự nhiên tự nhiên vật lý Bài 2: Các lĩnh vực chủ yếu Kiến thức: Phân biệt được các lĩnh vực 1 1 của khoa học tự nhiên của khoa học tự nhiên Kiến thức: Nêu được các quy định an 3 3 6 toàn trong phòng thí nghiệm. - Hiểu được chức năng của các bộ phận Bài 3: Quy định an toàn trong của kính hiển vi phòng thực hành. Giới thiệu - Biết được cấu tạo của kính lúp. một số dụng cụ đo - Sử dụng kính lúp và kính hiển vi - Hiểu được chức năng của kính lúp quang học - Hiểu được cách sử dụng các dụng cụ trong phòng thí nghiệm Kỹ năng: kỹ năng sử dụng kính hiển vi, kính lúp Kiến thức: Nêu được cách đo, đơn vị đo 1 1 2 Bài 4. Đo chiều dài và dụng cụ dung để đo chiều dài Kỹ năng: tính toán, đo chiều dài vật cụ thể Kiến thức: Nêu được cách đo, đơn vị đo 1 1 1 3 Bài 5. Đo khối lượng khối lượng Kỹ năng: tính toán, đo khối lượng vật cụ thể
  2. Kiến thức: Trình bày được khái niệm 1 1 1 3 Bài 12: Nhiên liệu và an ninh nguyên liệu năng lượng Trình bày được cách sử dụng nhiên liệu an toàn hiệu quả Kỹ năng: bảo vệ môi trường Bài 14: Một số lương thực- Kiến thức: Biết được cách sử dụng lương 1 1 thực phẩm. thực, thực phẩm hiệu quả, an toàn Kỹ năng: bảo vệ sức khoẻ Bài 15: Chất tinh khiết- Hỗn Kiến thức: Hiểu được khái niệm chất tan, 2 2 hợp. huyền phù Kỹ năng: bảo vệ sức khoẻ Kiến thức: Biết được phương pháp và ý 1 1 Bài 16: Một số phương pháp nghĩa của việc tách chiết các chất ra khỏi tách chất ra khỏi hỗn hợp hỗn hợp Kỹ năng: giáo dục bảo vệ sức khoẻ 3 SINH Kiến thức: Trình bày được cấu tạo và 2 2 1 1 6 HỌC chức năng của tế bào Phân biệt được tế bào động vật và thực vật Bài 17: Tế bào Nêu được hình thái, cấu tạo của tế bào Nêu được ý nghĩa của sự sinh sản tế bào Kỹ năng: kỹ năng so sánh, kỹ năng tính toán
  3. LT, TP,TC, Bài 14: Một số lương thực- thực phẩm. UD 1 2 1 CHẤT Bài 15: Chất tinh khiết- Hỗn hợp. 2 2 2 TINH KHIẾ T, HH, Bài 16: Một số phương pháp tách chất ra 6 khỏi hỗn hợp PP 1 4 1 TÁCH CHẤT TẾ BÀO ĐƠN SINH VỊ CƠ Bài 17: Tế bào 2 2 2 2 1 2 1 4 6 10 15 HỌC SỞ CỦA SỰ SỐNG Tổng 15 15 14 15 7 14 4 16 40 Tỉ lệ (%) 37,5 35 17,5 10 100 Tỉ lệ chung (%) 72,5 27,5 100 Mô tả: - cấu trúc đề 100% trắc nghiệm. - Thời gian làm bài là 60 phút. - Đề được thiết kế với 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm trong đó những câu hỏi thuộc cấp độ nhận biết , thông hiểu thời gian trả lời cho mỗi câu là 1 phút. Đối với những câu hỏi thuộc cấp độ vận dụng thời gian trả lời là 2 phút. Đối với những câu hỏi vận dụng cao thời gian trả lời cho mỗi câu là 4 phút.
  4. A. Thị kính, vật kính B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu C. Ốc to (núm chỉnh thô), ốc nhỏ (núm chỉnh tinh) D. Đèn chiếu sáng, gương, màn chắn. Câu 7. Tấm kính dùng làm kính lúp có A. Phần rìa dày hơn phần giữa B. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa C. Có hai mặt phẳng D. Có phần giữa bị lõm. Câu 8 : Kính lúp cầm tay có tác dụng gì khi quan sát các vật nhỏ? A. Nhìn vật xa hơn . B. Làm ảnh của vật nhỏ hơn C. Phóng to ảnh của một vật D. Không thay đổi kích thước của ảnh Câu 9: Đơn vị đô độ dài thường dùng trong cuộc sống ở nước ta là : A. dặm B. hải lý C. inch D. m Câu 10. Ti vi 55 inch có chiều dài đường chéo là: A. 2,54 cm. B. 139,7 cm. C. 25,4 cm. D. 55cm Câu 11. Đâu không phải là đơn vị dùng để đo khối lượng? A. kg. B. mg. C. mmhg. D. g Câu 12. Một tấn rưỡi tương đương với? A. 150 kg. B. 105 kg. C. 1050kg. D. 1500 kg Câu 13. Thao tác nào là sai khi dùng cân đồng hồ? A. Đặt vật cân bằng trên đĩa cân. B. Đặt mắt vuông góc với mặt đồng hồ C. Đọc kết quả khi cân khi đã ổn định D. Đặt cân trên bề mặt không bằng phẳng Câu 14. Để đo thời gian chạy ngắn 100m ta sử dụng đồng hồ nào để đo là hợp lí nhất ? A. Đồng hồ đeo tay B. Đồng hồ quả lắc. C. Đồng hồ bấm giây D. Đồng hồ điện tử Câu 15. Đâu không phải là đơn vị đo nhiệt độ A. 0C. B. 0E . C. 0K. D. 0F Câu 16. Tính chất hoá học của chất là : A. Tính ôxi hoá. B. tính bay hơi. C. Tính dẫn nhiệt. D. Tính dẫn điện Câu 17. Trong các nhận định sau nhận định nào là đúng nhất về khí oxygen? A. Là chất khí, không màu, không mùi. B. Là chất khí, không màu, có mùi thơm. C. Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí, ít tan trong nước. D. Là chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước
  5. A. Xăng sinh học E5. B. Xăng A95. C. Xăng A92 . D. Dầu diezen Câu 29. Đá vôi không phải là nguyên liệu của quá trình sản xuất nào sau đây? A. Sản xuất xi măng. B. Sản xuất vôi. C. Sản xuất bê tông. D. Sản xuất đồ gốm. Câu 30. Nhiên liệu nào sau đây không phải nhiên liệu hoá thạch? A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Khí tự nhiên. D. Ethanol. Câu 31. Thức ăn khi đã bị phân huỷ(có mùi hôi), khi ăn vào sẽ. A. Không ảnh hưởng tới sức khoẻ B. Rất ngon. C. Có thể bị ngộ độc D. Tất cả đáp án trên Câu 32. Trong nước muối sinh lí, chất tan là A. muối ăn B. nước C. nước muối D. nước cất Câu 33. Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được A. nhũ tương. B. huyền phù. C. dung dịch. D. dung môi. Câu 34.Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì? A. Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào. B. Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào, C. Tách vi khuẩn gây bệnh, khói bụi ra khỏi không khí hít vào D. Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào. Câu 35. Tế bào có 3 thành phần cơ bản là: A. Màng tế bào, ti thể, nhân B. Màng sinh chất, chất tế bào, ti thể C. Màng tế bào, chất tế bào , nhân D. Chất tế bào, lục lạp, nhân Câu 36. Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào? A. Đa số không có thành tế bào B. Có chứa lục lạp C. Nhân tế bào chưa hoàn chỉnh D. Đa số không có ti thể Câu 37. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa? A. Giúp tăng số lượng tế bào B. Thay thế các tế bào già, các tế bào chết C. Giúp cơ thể lớn lên D. Cả A,B, C đúng Câu 38. Nhận định nào đúng khi nói về hình dạng và kích thước tế bào: A. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau. B. Các loại tế bào thường có hình dạng khác nhau nhưng kích thước giống nhau. C. Các loại tế bào khác nhau đều có chung hình dạng và kích thước D. Các tế bào chỉ khác nhau về kích thước , chúng giống nhau về hình dạng.
  6. lý Hoá 16A 17C 18B 19D 20A 21A 22D 23C 24B 25D học 26C 27B 28A 29D 30D 31C 32A 33B 34C Sinh 35C 36B 37D 38A 39B 40A học