Bài tập ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí Lớp 12 năm 2023

pdf 8 trang Hòa Bình 13/07/2023 2660
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí Lớp 12 năm 2023", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_giua_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_12_nam_2023.pdf

Nội dung text: Bài tập ôn tập giữa học kì 2 môn Vật lí Lớp 12 năm 2023

  1. BÀI TẬP ÔN GIỮA HK2. 2023 1. Lực từ - cảm ứng từ. Câu 1: Một đoạn dây dẫn dài 40 cm, đặt trong từ trường đều B= 0,12T sao cho dây dẫn hợp vơi sđường sức từ gốc 30o. Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dòng điện trong dây dẫn có cường độ 8A? Câu 2: Một đoạn dây dẫn MN có cường độ dòng điện bên trong là 20A đặt trong từ trường đều B = 0,5T vuông góc đường sức từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là 0,4N. Xác định chiều dài đoạn MN? Câu 3: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn dài 20cm có độ lớn 2,4N đặt trong từ trường đều B = 0,4T sao cho đường sức từ hợp với dây dẫn một góc 30o. Xác định cường độ dòng điện bên trong dây dẫn? Câu 4: Một từ trường đều tác dụng lực từ lên một đoạn dây dẫn dài 50cm có độ lớn 2,5N khi dây dẫn mang dòng điện 10A đặt vuông góc với đường sức từ. xác định độ lớn của từ trường? Câu 5: Một đoạn dây dẫn dài 1m mang dòng điện 10A đặt trong từ trường đều B = 2T thì lực từ tác dụng lên dây dãn có độ lớn 20N. Xác định góc hợp bỡi đường sức từ và dây dẫn? Câu 6: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thướt 10cm x 30cm đặt trong từ trường B = 0,15T như hình vẽ. Xác định lực từ tác dụng lên từng cạnh của hình chữ nhật khi dòng dòng điện bên trong có độ lớn 20A. Câu 7: Một dòng điện thẳng dài có cường độ dòng điện 5A chạy qua. a. Xác định cảm ứng từ tại M cách dòng điện 10cm? Vẽ hình minh họa? b. Xác định khoảng cách từ N đến dòng điện? Biết cảm ứng từ tại N có độ lớn 4.10-5T. Câu 8. Một dây dẫn thẳng dài gây ra cảm ứng từ tại M cách dòng điện 5cm có độ lớn 2,4.10-6T. Xác định dòng điện chạy trong dây dẫn? Câu 9: Một khung dây dẫn tròn gồm 200 vòng dây và có bán kính 5cm. a. Xác định cảm ứng từ tại tâm khung dây khi dòng điện chạy trong khung dây có cường độ 10A. b. Xác định cường độ dòng điện chạy trong khung dây khi cảm ứng từ tại tâm có độ lớn 4 . 10- 5 T. Câu 10: Một ống dây hình trụ dài 20cm có các vòng dây quấn sát nhau gồm 120 vòng dây. a. Xác định cảm ứng từ bên trong ống dây khi dòng điện qua ống có cường độ 8A. b. Tính mật vòng dây và đường kính tiết diện của dây quấn? c. Xác định cường độ dòng điện qua ống để cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn 2 .10-5T?
  2. Câu 7: Hai điện tích q1 = 2q2 bay vào một vùng từ trường đều B vuông góc với đường sức từ với vận tốc lần lượt là 8.105 m/s và 4.106m/s, lực Lorentz tác dụng lên điện tích thứ nhất là 2.10- 13N. Xác định lực Lorentz tác dụng lên điện tích thứ 2? Câu 7: Hai điện tích q1 = -4q2 bay vào một vùng từ trường đều B cùng hướng và có vận tốc như nhau, lực Lorentz tác dụng lên điện tích thứ hai là 2,4.10-13N. Xác định lực Lorentz tác dụng lên điện tích thứ nhất? Câu 8: Hai điện tích giống bay vào một vùng từ trường đều B cùng hướng, điện tích thứ nhất có vận tốc lần lượt là 8.105 m/s thì lực Lorentz tác dụng lên điện tích thứ nhất là 2,5.10-13N, lực Lorentz tác dụng lên điện tích thứ hai là 5.10-13N. Xác định vận tốc điện tích thứ hai? Câu 9: Hai điện tích giống bay vào một vùng từ trường đều B cùng vận tốc, điện tích thứ nhất có vận tốc vuông góc với đường sức từ thì lực Lorentz tác dụng lên điện tích thứ nhất là 6.10- 13N, còn lực Lorentz tác dụng lên điện tích thứ hai là 3.10-13N. Xác định hướng của điện tích thứ hai? Câu 10: Hai điện tích q1 = 20nC và q2 bay vào một vùng từ trường đều B có hướng như nhau và cùng vận tốc, thì lực Lorentz tác dụng lên điện tích thứ nhất là 1,2.10-8N, còn lực Lorentz tác dụng lên điện tích thứ hai là 3.10-9N. Xác định độ lớn của điện tích thứ hai? 4. Từ thông – độ biến thiên từ thông Câu 1: Một khung dây có diện tích 200 cm2 gồm 150 vòng dây đặt trong từ trường đều B = 0,05T. Xác định từ thông qua khung dây khi: a. đường sức từ hợp với pháp tuyến một góc 30o b. đường sức từ hợp với pháp tuyến một góc 45o c. đường sức từ hợp với pháp tuyến một góc 60o d. đường sức từ vuông với góc pháp tuyến Câu 2: Một khung dây có diện tích 100 cm2 gồm 500 vòng dây đặt trong từ trường đều B = 0,25T. Xác định từ thông qua khung dây khi: a. đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30o b. đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 45o c. đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60o d. đường sức từ vuông góc với mặt phẳng khung dây Câu 3: Một khung dây có diện tích 100 cm2 gồm 500 vòng dây đặt trong từ trường đều B sao cho đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30o Xác định từ trường qua khung dây từ thông qua khung dây 0,125Wb
  3. Câu 6: Một khung dây tròn có diện tích 100cm2 đặt từ trường có đường sức từ vuông góc mặt phẳng khung dây và biến đổi theo thời gian theo quy luật B = 2,2t +1,2 (T) . Xác độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung trong khoảng thời từ 5,25s đến 6,15s? Câu 7: Một khung dây tròn có diện tích 50cm2 đặt từ trường có đường sức từ vuông góc mặt phẳng khung dây và biến đổi theo thời gian theo quy luật B = 2,2t+ 1,4 (T) . Xác độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung? Câu 8: Một khung dây tròn có diện tích 120cm2 đặt từ trường có đường sức từ vuông góc mặt phẳng khung dây và biến đổi theo thời gian theo quy luật B = 2,2 -1,8t (T) . Xác độ lớn của suất điện động cảm ứng trong khung? 6. Từ trường tổng hợp bằng không Câu 1: Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt cách nhau 12 cm trong không khí có chiều ngược nhau. Cường độ dòng điện trong hai dây dẫn có cường độ I1 = 10A, I2 = 20A. Xác định vị trí cảm ứng từ tại đó bằng không? Câu 2: Hai dòng điện có cường độ I1 = I2 = 24A chạy trong hai dây dẫn song song cùng chiều và cách nhau 40cm. Xác định vị trí cảm ứng từ tại đó bằng không? Câu 3: Hai dây dẫn thẳng dài song song đặt cách nhau 40 cm trong không khí có chiều ngược nhau. Cường độ dòng điện trong hai dây dẫn có cường độ I1 = 10A, I2 = 5A. Xác định vị trí cảm ứng từ tại đó bằng không? Câu 4: Hai dòng điện có cường độ I1 = 12A, I2 = 24A chạy trong hai dây dẫn song song cùng chiều và cách nhau 10cm. Xác định vị trí cảm ứng từ tại đó bằng không? 7. Quy tắc bàn tay trái Câu 1: Dùng quy tắc bàn tay trái vẽ chiều lực từ tác dụng lên dòng điện I a) b) I I ሬሬԦ ሬሬԦ I c) ሬሬԦ d) I ሬሬԦ ሬሬԦ ሬሬԦ e) I f) I
  4. i) (C) N S 9. Quy tắc bàn tay phải Câu 1: Dùng quy tắc bàn tay phải vẽ vector cảm ứng từ ሬሬԦ tại điểm M a) b) M I I M I I c) d) M M Câu 2: Dùng quy tắc bàn tay phải vẽ vector cảm ứng từ ሬሬԦ tại điểm M a) b) M M I I c) d) M M I I I M